K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

Ta có: AB⊥BD,CD⊥BD

=> AB//CD

\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{DCE}=50^0\)(đồng vị)

Ta có: \(\widehat{M}+\widehat{N}=110^0+70^0=180^0\)

Mà 2 góc này trong cùng phía

=> MC//NE

\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{DCE}=50^0\)(so le trong)

18 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn nhìu lắm lắm. Bạn là ân nhân của mk đó

15 tháng 2 2016

*với ab>ac

vì trung tuyến bằng 1/2 cạnh huyền nên am=bm=cm=1/2 bc=41.=>bc=82.

Theo định lý pytago, mh^2=am^2-ah^2.

=>mh=9.

=>bh=32.

Theo định lý Pytago =>ab^2=ah^2+bh^2 =>ab=8\(\sqrt{41}\).

tương tự ta có ac=\(10\sqrt{41}\)

4 tháng 9 2019

x O y t A t' x'

a, Vì Ot là phân giác của xOy

=> xOt = tOy = xOy/2 = 120o/2 = 60o

b, Vì At' // Ot 

=> t'Ay = tOy = 60o (2 góc đồng vị)

Vì Ax' // Ox

=>xOy = x'Ay = 120o (2 góc đồng vị)

c, Ta có: OAx' + x'Ay = 180o ( 2 góc kề bù)

         => OAx' + 120o = 180o 

         => OAx' = 60o

3 tháng 6 2020

Cho mình thêm đk : AC cắ BE tại E

đầu tiên ; chúng ta cùng thừa nhận 1 t/c : 2 đường phân giác của  góc ngoài tại đỉnh B và C và đường phân giác của góc A cùng đi qua 1 điểm

Bạn chịu khó gõ link này lên google để xem bài cm nhé ! 

Link      :            https://baitapsgk.com/lop-7/sbt-toan-lop-7/cau-41-trang-44-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-2-chung-minh-rang-hai-duong-phan-giac-cua-hai-goc-ngoai-tai-b-va-c.html

Quay lại bài toán của bạn : 

ABCDEx

Kẻ tia đối của tia AB là Ax

ta có : \(\widehat{BAC}+\widehat{xAC}=180^o\left(kb\right)\)

Thay số : \(\widehat{BAC}=120^o\)

=>\(120^o+\widehat{xAC}=180^o\)

=> \(\widehat{xAC}=60^o\)

Mà ta có : AD-pg Â

=>Â12=\(\frac{120^o}{2}\)=60o

Ta có : \(\widehat{DAC}=\widehat{xAC}\left(=60^o\right)\)

=> AC - phân giác \(\widehat{xAD}\)

Xét \(\Delta ABD:\)

AC-phân giác\(\widehat{xAD}\) hay AC - phân giác góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABD\)

BE-phân giác \(\widehat{ABD}\)

Mà AC cắt BE tại E (gt)

=> DE - pg góc ngoài dại đỉnh D của \(\Delta ABD\) ( t/c 2 đường phân giác góc ngoài và đường phân giác góc trong của tam giác cùng đi qua 1 điểm)

Mà \(\widehat{EDC}\)là góc ngoài tại đỉnh D của \(\Delta ABD\)

=> \(\widehat{EBD}+\widehat{BED}=\widehat{EDC}\)

=> \(\widehat{BED}=\widehat{EDC}-\widehat{EBD}\)

=> \(\widehat{BED}=\frac{\widehat{ADC}-\widehat{ABC}}{2}\)(1)

Ta có : \(\widehat{ADC}\)- góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABD\)

=> \(\widehat{BAD}+\widehat{ABD}=\widehat{ADC}\)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{ADC}-\widehat{ABD}\)

Thay \(\widehat{BAD}=\widehat{ADC}-\widehat{ABD}\) vào (1) ta được : 

\(\widehat{BED}=\frac{\widehat{BAD}}{2}\)

thay số : \(\widehat{BAD}=60^o\)

=> \(\widehat{BED}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

25 tháng 3 2016

Gọi 4 số lẻ liên tiếp là: 2k+1; 2k+3; 2k+5; 2k+7 (\(k\in N\))

   Xét tổng: 2k+1+2k+3+2k+5+2k+7

                = (2k+2k+2k+2k)+(1+3+5+7)

                =8k+16

    Mà 8k chia hết cho 8

         16 chia hết cho 8

=> tổng 4 số lẻ liên tiếp chia hết cho 8

25 tháng 3 2016

gọi số đó là 2k+1

=>4 số lẻ liên tiếp là:2k+1+2k+3+2k+5+2k+7

                             = 8k+16

                              =8(k+2)chia hết cho 8

vậy ...........................


 

12 tháng 1 2018

Tam giác BAD cân nên ˆBDA=ˆBAD=700BDA^=BAD^=700. Từ đó ˆDAC=300DAC^=300
Tương tự ta tính được ˆBAE=300BAE^=300
Vậy ˆDAE=40