K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:

3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3

Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.

1, Thay x = 1/3 ; y = -1/5 ta được 

\(=\dfrac{3.1}{9}-5\left(-\dfrac{1}{5}\right)+1=\dfrac{1}{3}+2=\dfrac{7}{3}\)

2, Thay x = -2 ; y = -1/2 ta được 

\(=5.4\left(-\dfrac{1}{2}\right)+3\left(-2\right)\left(-\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{2\left(-2\right).1}{4}\)

\(=-10+3+1=-6\)

11 tháng 4 2022

\(a.3x-5y+1=3.\dfrac{1}{3}-5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)+1=1+1+1=3\)

b.x=1

\(\Rightarrow3.1^2-2.1-5=-4\)

x=-1

\(\Rightarrow3.\left(-1\right)^2-2.\left(-1\right)-5=3+2-5=0\)

Thay x = 1 ; y = -1 ta đc

\(\dfrac{1}{2}.1\left(-1\right)-\dfrac{3}{4}.1\left(-1\right)+1\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}-1=\dfrac{1}{4}-1=-\dfrac{3}{4}\)

a, \(A=\left(x+2y\right)^2-x+2y\)

Thay x = 2 ; y = -1 ta được 

\(A=\left(2-2\right)^2-2-2=-4\)

b, Ta có \(\left(x^2+4>0\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=1\)

Thay x = 1 vào B ta được \(B=3+8-1=10\)

c, Thay x = 1 ; y = -1 ta được 

\(C=3,2.1.\left(-1\right)=-3,2\)

d, Ta có \(x=\left|3\right|=3;y=-1\)Thay vào D ta được 

\(D=3.9-5\left(-1\right)+1=27+5+1=33\)

19 tháng 2 2022

thay x=2,y=-1 vào biểu thức A ta có;

 A=(2+2.(-1)^2-2+2.(-1)

A=(2+-2)^2-2+-2

A=0-2+-2

A=-4

b)

 (x^2+4)(x-1)=0

 suy ra x-1=0(x^2+4>0 với mọi x thuộc thuộc R)

(+)x-1=0

    x   =1

thay x=1 vào biểu thức B ta có;

B=3.1^2+8.1-1

B=3.1+8-1

B=3+8-1

B=10

c)thay x=1 và y=-1 vào biểu thức C ta có;

C=3,2.1^5.(-1)^3

C=3,2.1.(-1)

C=(-3,2)

d)giá trị tuyệt đối của 3=3 hoặc (-3)

TH1;thay x=3:y=-1 vào biểu thức d ta có;

D=3.3^2-5.(-1)+1

D=3.9-(-5)+1

D=27+5+1

D=33

 

    

23 tháng 1 2018

*Thay x = 1 vào biểu thức, ta có:

12 – 3.1 – 5 = 1 – 3 – 5 = -7

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = 1 là -7.

*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có:

(-1)2 – 3.(-1) – 5 = 1 + 3 – 5 = -1

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 3x – 5 tại x = -1 là -1.

7 tháng 2 2018

a. Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:

3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3

Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.

b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.

*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:

3.(5/3 )2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.

c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:

4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1

Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.

15 tháng 3 2021

1/2x^5-3/4x^5+x^5y

thay x=1 và y=-1 vào biểu thức trên ,ta có:

1/2.1^5-3/4.1^5+1^5.(-1)

=1/2.1-3/4.1+1.(-1)

=1.[1/2-3/4+(-1)]

=1.[2/4-3/4-1]

=1.[-1/4-1]

=1.(-5/4)

=-5/4

15 tháng 3 2021

sai rồi đáp án =-3/4 mà

a: Trường hợp 1: x=1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}+5=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+5=3\)

Trường hợp 2: x=-1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}+5=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+5=2+5=7\)

b: Trường hợp 1: x=1/2; y=1

\(B=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1+1^2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-1+1=0\)

Trường hợp 2: x=1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=3\)

Trường hợp 3: x=-1/2; y=1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot1+1=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+1=3\)

Trường hợp 4: x=-1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=0\)