K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2016

( x + 2 ).( x + 8 ) = 0

<=> x + 2 = 0 hoặc x + 8 = 0

<=> x = 0 - 2 hoặc x = 0 - 8

=> x = - 2 hoặc x = - 8

Vậy x = { - 2 ; - 8 }

3 tháng 3 2016

Để [(x+2).(x+8)]=0

=>x+2=0 hoặc x+8=0

*Nếu x+2=0

=>x=-2

*Nếu x+8=0

=>x=-8

6 tháng 7 2017

Ta có : \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{2}{3}=\frac{3}{5}\\x+\frac{2}{3}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{3}{5}-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{15}\\x=-\frac{19}{15}\end{cases}}\)

6 tháng 7 2017

/x/+2/3=3/5 hoặc /x/+2/3=-3/5

x=3/5-2/3              x=-3/5-2/3

x=-1/15                 x=-19/15

/x/-2,8=1/5 hoặc /x/-2,8=-1/5

x=1/5+2,8          x=-1/5+2,8

x=3                    x=13/5

/x/+1/2+3=0

x+7/2=0

x=0-7/2

x=-7/2

/2x/-3/8=0

2x=0+3/8

2x=3/8

x=3/8:2

x=3/16

17 tháng 12 2023

a: \(\left(2x-y+7\right)^{2022}>=0\forall x,y\)

\(\left|x-1\right|^{2023}>=0\forall x\)

=>\(\left(2x-y+7\right)^{2022}+\left|x-1\right|^{2023}>=0\forall x,y\)

mà \(\left(2x-y+7\right)^{2022}+\left|x-1\right|^{2023}< =0\forall x,y\)

nên \(\left(2x-y+7\right)^{2022}+\left|x-1\right|^{2023}=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y+7=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2x+7=9\end{matrix}\right.\)

\(P=x^{2023}+\left(y-10\right)^{2023}\)

\(=1^{2023}+\left(9-10\right)^{2023}\)

=1-1

=0

c: \(\left|x-3\right|>=0\forall x\)

=>\(\left|x-3\right|+2>=2\forall x\)

=>\(\left(\left|x-3\right|+2\right)^2>=4\forall x\)

mà \(\left|y+3\right|>=0\forall y\)

nên \(\left(\left|x-3\right|+2\right)^2+\left|y+3\right|>=4\forall x,y\)

=>\(P=\left(\left|x-3\right|+2\right)^2+\left|y-3\right|+2019>=4+2019=2023\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x-3=0 và y-3=0

=>x=3 và y=3

29 tháng 11 2014

ta có x=2 thỏa mãn : 

nếu x khác 2 thì ta có (x-2)^2=1

=>x-2=1 hoặc x-2=-1

TH1: x-2=1 =>x=3

TH2: x-2=-1 =>x=1

Trung bình cộng là : (3+1+2)/3=2

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

23 tháng 12 2021

a)  Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3.

Ta có: f(-2)= -2.(-2)+3

                 = 4+3=7

Ta có: f(0)= -2.0+3

                = 0+3=3

Ta có: f(\(\dfrac{-1}{2}\))= -2.(-\(\dfrac{1}{2}\))+3

                    =\(\dfrac{-2.\left(-1\right)}{2}\)+3

                    =\(\dfrac{2}{2}\)+3

                    = 1+3= 4

Vậy  f(-2)=7;f(0)=3;f( \(\dfrac{-1}{2}\))=4

b) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3

     mà f(x)=5

     Suy ra:        f(x) = -2x + 3=5

     hay              -2x + 3=5

                         -2x=5-3

                         -2x=2

                          x=2:(-2)

                          x= -1

 

         Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3

               mà f(x)=1

              Suy ra:        f(x) = -2x + 3=1

                hay              -2x + 3=1

                                    -2x=1-3

                                    -2x= -2

                                    x= -2:(-2)

                                    x=1

       Vậy f(x)=5 thì x= -1 và f(x) = 1 thì x=1.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 12 2021

Lời giải:

a.

$f(-2)=(-2)(-2)+3=7$

$f(0)=(-2).0+3=3$

$f(\frac{-1}{2})=(-2).\frac{-1}{2}+3=4$

b.

$f(x)=-2x+3=5$

$\Rightarrow -2x=2$

$\Rightarrow x=-1$

$f(x)=-2x+3=1$

$\Rightarrow -2x=1-3=-2$

$\Rightarrow x=1$