K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2023

\(\left(\dfrac{1}{5}\right)^{25}\cdot\left(\dfrac{1}{5}\right)^{30}\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}\right)^{25+30}\)

\(=\left(\dfrac{1}{5}\right)^{55}\)

\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^3:\left(\dfrac{1}{8}\right)^2\)

\(=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^4\right]^3:\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\right]^2\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{12}:\left(\dfrac{1}{2}\right)^6\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{12-6}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^6\)

\(\left(x^3\right)^2:\left(x^2\right)^3\)

\(=x^{3\cdot2-2\cdot3}\)

\(=x^0=1\)

16 tháng 7 2015

Bài 1: a/b=b/c=c/a chứ không phải c/d

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

a/b=b/c=c/a=(a+b+c)/(b+c+a)=1

a/b=1 => a=b

b/c=1 => b=c

Vậy a=b=c

6 tháng 12 2016

trả lời nhanh giùm cái

xin m.n đó

Bài toán 2. Tính tỉ số , biết:Bài toán 3. Tìm x; y biết:a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)b. x3 y = x y3  + 1997c. x + y + 9 = xy – 7.Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.Bài toán 5. Chứng minh rằng:Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x2 )2005Bài...
Đọc tiếp

Bài toán 2. Tính tỉ số \frac{A}{B}, biết:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 3. Tìm x; y biết:

a. . 25 – y2 = 8( x – 2009)

b. xy = x y3  + 1997

c. x + y + 9 = xy – 7.

Bài toán 4. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.

Bài toán 5. Chứng minh rằng:

Bài tập nâng cao Toán 7

Bài toán 6. Tìm tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: A(x) = ( 3 - 4x + x2 )2004 .( 3 + 4x + x)2005

Bài toán 7. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, b là số gồm n + 1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a + b + c + 8 là số chính phương.

Bài toán 8. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho ab + 4 là số chính phương.

Bài toán 9. Cho hai số tự nhiên a và b (a < b). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7, mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài toán 10. Chứng minh rằng: A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + n là số chính phương (n lẻ).

Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.

Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.

làm ơn giúp mình 

1

10:

Vì n là số lẻ nên n=2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k(số)

Tổng là (2k-1+1)*k/2=2k*k/2=k^2 là số chính phương

11: 

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>\(n\in\left\{0;2;-2;2\sqrt{3};-2\sqrt{3};8;-8\right\}\)

24 tháng 10 2023

Dễ

 Thế

Cũnhoir

Dc

Chịu

Chắc

Phải

Ngu 

Lamqs

Mới

Hỏi

Câu

Này

 

12 tháng 7 2018

a, \(\frac{x+1}{5}=\frac{3}{7}\Rightarrow7\left(x+1\right)=15\Rightarrow7x+7=15\Rightarrow7x=8\Rightarrow x=\frac{8}{7}\)

b, \(\frac{x-2}{3}=\frac{3}{8}\Rightarrow8\left(x-2\right)=9\Rightarrow8x-16=9\Rightarrow8x=25\Rightarrow x=\frac{25}{8}\)

c, \(\frac{-x-1}{2}=\frac{-3}{5}\Rightarrow5\left(-x-1\right)=-6\Rightarrow-5x-5=-6\Rightarrow-5x=-1\Rightarrow x=\frac{1}{5}\)

d, \(\frac{4}{5-x}=\frac{1}{3}\Rightarrow5-x=12\Rightarrow x=-7\)

e, \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{cases}}}\)

\(\left(\frac{-7}{4}:\frac{5}{8}\right)\cdot\frac{11}{16}=\frac{-7}{4}\cdot\frac{8}{5}\cdot\frac{11}{16}=\frac{-7.11}{4.5.2}=\frac{-77}{40}\)

12 tháng 7 2018

a) x+1/5=3/7

   x=3/7-1/5

   x=8/7

Vậy....

22 tháng 6 2016

\(a,\left(\frac{3}{8}+-\frac{3}{4}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

   =  \(\left(-\frac{3}{8}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

    = \(\frac{5}{24}:\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

     = \(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)

      =  \(\frac{3}{4}\)

b)\(-\frac{7}{3}.\frac{5}{9}+\frac{4}{9}.\left(-\frac{3}{7}\right)+\frac{17}{7}\)

    =\(-\frac{35}{27}+\left(-\frac{4}{21}\right)+\frac{17}{7}\)

   = \(-\frac{35}{27}+\frac{47}{21}\)

   =        \(\frac{178}{189}\)

c) \(\frac{117}{13}-\left(\frac{2}{5}+\frac{57}{13}\right)\)

  = \(\frac{117}{13}-\frac{311}{65}\)

 =       \(\frac{274}{65}\)

d) \(\frac{2}{3}-0,25:\frac{3}{4}+\frac{5}{8}.4\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}:\frac{3}{4}+\frac{5}{8}.4\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}+\frac{5}{2}\)

=     \(\frac{1}{3}+\frac{5}{2}\)

=         \(\frac{17}{6}\)