K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

Theo đề ta có:  -|2x + 4| - |y + 5| \(\ge\)0

< = > Chỉ có dấu "=" xảy ra và xảy ra

< = > 2x + 4 = y + 5 = 0

< = > x = -2; y = -5

23 tháng 3 2017

rút gọn thừa số chung

(2x - 1) y - 8x + 4 = -13

đơn giản biểu thức

(2x - 1) y - 8x - ( -13 ) + 4 = 0

giải phương trình

(2x - 1) y - 8x + 17 =0

rút gọn thừa số chung

2x - 1 = 0

đơn giản biểu thức

2x = 1

rút gọn thừa số chung

2 ( y - 4 ) = 0

rút gọn

2 y = 2.4

giải phương trình

y = 4

23 tháng 3 2017

rút gọn thừa số chung

(5x + 1) y - 5x - 1 = 4

đơn giản biểu thức

(5x + 1) y - 5x - 4 - 1 = 0

giải phương trình

(5x + 1) y - 5x -5 = 0

rút gọn thừa số chung 

5x + 1 = 0

đơn giản biểu thức 

5x = 1

rút gọn thừa số chung

5 (y - 1) = 0

rút gọn

5 y = 5

giải phương trình

y = 1

12 tháng 7 2018

Ta có: x/2=y/3 =>x/8=y/12  (1)

          y/4=z/5 =>y/12=z/15  (2)

Từ 1 và 2 => x/8=y/12=z/15

         => (x/8)2=(y/12)2=z/15

      hay  x2/64=y2/144=z/15

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau,có

 x2/64=y2/144=z/15=(x- y2)/(64 - 144)= -16/-80=1/5

Khi đó: x2/64=1/5 => x2=1/5 . 64=64/5

                           =>x=\(\sqrt{\frac{64}{5}}\)

            y2/144=1/5 => y2=144 . 1/5=144/5

                             =>y=\(\sqrt{\frac{144}{5}}\)

            z/15 = 1/5 => z =15 . 1/5=3

  mk lm sai thì thôi nha ^-^

13 tháng 2 2017

Vì \(\left|x-3\right|^{2014}\ge0;\left|6+2y\right|^{2015}\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-3\right|^{2014}+\left|6+2y\right|^{2015}\ge0\)

Mà đề lại cho \(\left|x-3\right|^{2014}+\left|6+2y\right|^{2015}\le0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-3\right|^{2014}=0\\\left|6+2y\right|^{2015}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\6+2y=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\y=-3\end{cases}}}\)

13 tháng 2 2017

Vì /x-3/2014 lớn hơn hoac bằng 0 ; /6+2y/^2015  lon hon hoac = 0.

=>/x-3/^2014+/6+2y/^2015 lớn hơn hoặc = 0

Mà để lại cho

/x-3/^2014+/6+2y/^2015 bé hơn hoặc =0

=>/x-3/^2014=0=>x-3=0=>x=3

=>/6+2y/^2015=0=>6+2y=0=>y=-3

12 tháng 2 2018

a, (x+3)*(y+2)=1

=> x+3 và y+2 là ước của 1

Ta có bảng sau:

x+3-11
x-42
y+2-11
y-3

1

Vậy...

22 tháng 7 2017

i don't know

28 tháng 10 2018

mk kko nhớ cách làm của lớp 6 nữa nhưng mmk sẽ thử chút sai thì đừng ném đá hé!!!!

\(x-3-y(x+2)=0\)

do \(x,y\in \mathbb{N}\)

nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\y\left(x+2\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)

28 tháng 10 2018

do x,y là số tự nhiên nha! mk viết rồi mà nó ko hiển thị

8 tháng 2 2023

Theo đề:  \(2x+y=0\Leftrightarrow y=-2x\)    \(\left(1\right)\)

Ta có:   

\(\dfrac{3-x}{y-4}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(3-x\right)=2\left(y-4\right)\)

\(\Leftrightarrow15-5x=2y-8\)

\(\Leftrightarrow15+8=2y+5x\)

\(\Leftrightarrow5x+2y=23\)    \(\left(2\right)\)

Thế (1) vào (2), suy ra:

    \(5x+2.\left(-2x\right)=23\)

\(\Leftrightarrow5x-4x=23\)

\(\Leftrightarrow x=23\)

\(\Rightarrow y=-2.23=-46\)

19 tháng 10 2018

\(xy-2x+5y=12\)

<=>  \(x\left(y-2\right)+5y-10=2\)

<=>  \(x\left(y-2\right)+5\left(y-2\right)=0\)

<=>   \(\left(x+5\right)\left(y-2\right)=2\)

tự làm tiếp

28 tháng 10 2018

2xy - x + 2y = 13

\(\Leftrightarrow\) 2y(x + 1) - x - 1 = 12

\(\Leftrightarrow\) (2y - 1)(x + 1) = 12

Vì y là số tự nhiên 2y - 1 là ước lẻ của 12. Lại có x + 1 là số tự nhiên nên 2y - 1 là số tự nhiên \(\Rightarrow2y-1\in\left\{1;3\right\}\). Ta có bảng sau:

2y - 113
x + 1124
y12
x113
28 tháng 10 2018

\(2xy-x+2y=13\)

\(x\left(2y-1\right)+2y-1=12\)

\(x.\left(2y-1\right)+\left(2y-1\right)=12\)

\(\left(2y-1\right).\left(x+1\right)=12\)

\(\Rightarrow2y-1,x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12,\right\}\)ư

mà 2y-1 là số lẻ =>\(2y-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

=> \(x+1\in\left\{\pm12,\pm4\right\}\)

đến đây tự tính nha =)