K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2018

\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=24\)

\(\Rightarrow x=1\)

Thay x=1 vào đẳng thức ta dc VF=24

13 tháng 12 2018

\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=24\)

\(\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)=24\)

Đặt \(x^2+3x=t\)

\(\Rightarrow t\left(t+2\right)=24\)

\(t^2+2t-24=0\)

\(\left(t^2+2t+1\right)-25=0\)

\(\left(t+1\right)^2-25=0\)

\(\left(t+1-5\right)\left(t+1+5\right)=0\)

\(\left(x^2+3x-4\right)\left(x^2+3x+6\right)=0\)

đến đây b tự lm nốt nhé~

3 tháng 8 2023

\(x^3-2x^2+x-2=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-1\left(vô.lí\right)\\x=2\end{matrix}\right.\\ Vậy:x=2\\ ---\\ 2x\left(3x-5\right)=10-6x\\ \Leftrightarrow6x^2-10x-10+6x=0\\ \Leftrightarrow6x^2-4x-10=0\\ \Leftrightarrow6x^2+6x-10x-10=0\\ \Leftrightarrow6x\left(x+1\right)-10\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(6x-10\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-10=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

3 tháng 8 2023

\(4-x=2\left(x-4\right)^2\\ \Leftrightarrow4-x=2\left(x^2-8x+16\right)\\ \Leftrightarrow2x^2-16x+32+x-4=0\\ \Leftrightarrow2x^2-15x+28=0\\ \Leftrightarrow2x^2-8x-7x+28=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-7\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=4\end{matrix}\right.\\ ---\\ 4-6x+x\left(3x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow4-6x+3x^2-2x=0\\ \Leftrightarrow3x^2-8x+4=0\\ \Leftrightarrow3x^2-6x-2x+4=0\\ \Leftrightarrow3x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=2\end{matrix}\right.\)

23 tháng 11 2019

20 tháng 11 2017

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\)

\(\Rightarrow\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)=24\)

Đặt \(x^2+3x+1=t\)

\(\Rightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)=24\)

\(\Rightarrow t^2-1=24\Rightarrow t^2=25\Rightarrow t=5;-5\)

Xét t=5 thì \(x^2+3x+1=5\Rightarrow x^2+3x-4=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+4x-4=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)=0\Rightarrow x=-4;1\)

Xét t=-5 ta có

\(x^2+3x+1=-5\Rightarrow x^2+3x+6=0\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{-3+\sqrt{15}i}{2};x_2=\frac{-3-\sqrt{15}i}{2}\)

mà \(x\in Z\)nên x=-4;1

16 tháng 12 2023

n: ĐKXĐ: x<>0

\(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+2=0\)

=>\(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^2-2\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+2=0\)

=>\(\left(x+\dfrac{1}{x}-2\right)\left(x+\dfrac{1}{x}-1\right)=0\)

=>\(\dfrac{x^2+1-2x}{x}\cdot\dfrac{x^2+1-x}{x}=0\)

=>\(\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)^2\left[\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]=0\)

=>\(\left(x-1\right)^2=0\)

=>x-1=0

=>x=1

p: \(x^4-4x^3+6x^2-4x+1=0\)

=>\(x^4-x^3-3x^3+3x^2+3x^2-3x-x+1=0\)

=>\(x^3\left(x-1\right)-3x^2\left(x-1\right)+3x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)^4=0\)

=>x-1=0

=>x=1

11 tháng 11 2015

tick cho mình rồi mình làm cho

4 tháng 10 2021

1. Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

3.

\(a,A=n^3-n+7=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+7\)

Có \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 6

Mà 7 ko chia hết cho 6 nên A không chia hết cho 6

\(b,B=n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Như câu a thì B chia hết cho 6 hay B chia hết cho 3

Ta thấy n lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow B=n^3-n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(2k+1-1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1+1\right)\\ =2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)\\ =4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\)

Mà k+1 và 2k+1 là 2 số tự nhiên lt nên chia hết cho 2

\(\Rightarrow B⋮4\cdot2\left(2k+1\right)=8\left(2k+1\right)⋮8\)

Vì B chia hết cho cả 3;8 và \(\left(3;8\right)=1\) nên B chia hết 24

\(c,C=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Ta thấy đây là 4 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 24

4 tháng 10 2021

thế câu 2 đâu anh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
PT $\Leftrightarrow (x^3-2x^2)+(x^2-4)=0$

$\Leftrightarrow x^2(x-2)+(x-2)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x^2+x+2)=0$

$\Rightarrow x-2=0$ hoặc $x^2+x+2=0$
Nếu $x-2=0\Leftrightarrow x=2$ (tm)

Nếu $x^2+x+2=0$
$\Leftrightarrow (x+\frac{1}{2})^2=-\frac{7}{4}<0$ (vô lý)

Vậy pt có nghiệm duy nhất $x=2$