K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\dfrac{x+3}{y+5}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{y+5}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y+5}{5}=\dfrac{x+3}{3}\)

mà y-x=14

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{y+5}{5}=\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{y-x+5-3}{5-3}=\dfrac{14+2}{2}=8\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{y+5}{5}=8\\\dfrac{x+3}{3}=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+5=40\\x+3=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=21\\y=35\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(21;35)

Cách đơn giản hơn so với bài của bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh 

Điều kiện: \(y\ne-5\)

Ta có: \(y-x=14\) \(\Rightarrow x=y-14\)

\(\Rightarrow\dfrac{y-14+3}{y+5}=\dfrac{3}{5}\) \(\Rightarrow5y-55=3y+15\) \(\Rightarrow y=35\) \(\Rightarrow x=35-14=21\)

  Vậy \(\left(x;y\right)=\left(21;35\right)\)

23 tháng 2 2020

câu 1 a) xy=-5 => (x,y)=(1,-5),(-1,5)  

b) xy=-5 với x>y=>x=1,y=-5

c)(x+1)(y-2)=-5 => * x+1=1 và y-2=-5  => x=-1, y=-3

                              * x+1=-5 và y-2=1=> x=-6 , y=3

câu 2 , câu 3 tương tự

26 tháng 2 2017

     x/3 - 4/y = 1/5

=> xy - 12/3y = 1/5

=> (xy - 12). 5 = 3y

=> 5xy - 60 = 3y

=> 5xy - 3y = 60

=> y(5x + 3) = 60

Vì x, y là các số tự nhiên nên x, y thuộc các ước của 60 

Ta có bảng

............................................................................................................................

Tự kẻ bảng các ước của 60 rồi tìm ra x, y các giá trị x, y nào thỏa mãn thì lấy không thì loại

b)   4/x + y/3 = 5/6

=> 12 + xy/3x = 5/6

=> (12 + xy). 6 = 5.3x

=> 72 + 6xy = 15x

=> 15x - 6xy = 72

=> x(15 - 6y) = 72

Vì x, y là các số tự nhiên nên x , y thuộc các ước tự nhiên của 72 

Ta có bảng

............................................................

Rồi cũng kẻ bảng như vậy rồi chọn ra các cặp x, y là các số tự nhiên

1 tháng 4 2015

5x+1.3y = 75x = 52x. 3x 

=> x+ 1 = 2x và x = y

x+1 = 2x => x = 1=> y = 1

a) Ta có: (x-3)(y+2)=5

nên (x-3) và (y+2) là ước của 5

\(\Leftrightarrow x-3;y+2\in\left\{1;-5;-1;5\right\}\)

Trường hợp 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\y+2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\y+2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\y+2=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-7\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\y+2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;3\right);\left(8;-1\right);\left(2;-7\right);\left(-2;-3\right)\right\}\)

b) Ta có: (x-2)(y+1)=5

nên x-2 và y+1 là các ước của 5

\(\Leftrightarrow x-2;y+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Trường hợp 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=1\\y+1=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=5\\y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=0\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 3: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-1\\y+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 4: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=-5\\y+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;4\right);\left(7;0\right);\left(1;-6\right);\left(-3;-2\right)\right\}\)