K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

29 tháng 10 2016

Vậy ước chung đầu tiên vẫn là 1 . 

Tiếp theo , tùi thuộc vào x mà có các ước chung khác nhau 

dễ thế mà 

hihi

21 tháng 9 2017

Gọi a > 0 là ước chung của  x+3 và 2x+7

=> a là ước chung của 2.(x+3) = 2x + 6.

Mà 2x + 7 - (2x + 6) = 1

=> a là ước chung của 1.

=> x+3 và 2x+7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

17 tháng 1 2016

17 

tick mk cho tròn 150 nha !!!

17 tháng 1 2016

mik cho bạn Dũng sớm nhất nhá =)) tks mọi người

17 tháng 1 2016

ta có : x2-2x+3=(x2-2x+1)+2

                      =(x-1)2+2

Vì (x-1)2 chia hét cho x-1 

=> x-1 \(\varepsilon\)Ư(2)

Mà Ư(2)={-2;-1;1;2}

TA có bảng sau:

     x-1                -2                     -1                       1                      2

     x                   -1                      0                      2                      3

Vậy x \(\varepsilon\){-1;0;2;3}

19 tháng 11 2018

Mk hướng dẫn thôi chứ ko còn thời gian nx

Đầu tiên bạn lấy x+n sao cho x+n chia hết cho 8;10;15;20

Sau đó bạn tìm BCNN(các số trên)

Sau đó bạn lấy BCNN(các số trên)-n là ra

2, GỌi UCLN(2x+1;6x+5)=d

Ta có: 

2x+1 chia hết cho d

6x+5 chia hết cho d

=> 6x+5-3(2x+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d E {1;2}

Nhưng ta có: 6x+5;2x+1 là các số lẻ

=> d =1

=> (ĐPCM)

19 tháng 11 2018

Gọi ƯCLN( 2x+1, 6x+5) là d

- 2x+1 chia hết cho d hay 3.(2x+1) chia hết cho d = 6x+3 chia hết cho d

( chia hết bạn viết kí hiệu của dấu chia hết nha)

- 6x+5 chia hết cho d

Ta có : ( 6x+5)-( 6x+3) chia hết cho d

= 6x+5 - 6x+3 chia hết cho d

= 2 chia hết cho d

=> d thuộc tập hợp 1;2

( d thuộc tập hợp 1;2 bn viết kí hiệu nha)

Mà 6x+5 và 2x+1 là số lẻ nên d = 1

Vậy UwCLN ( 2x+1, 6x+5) = 1 hay hai số 2x+1 và 6x+5 là hai số nguyên tố cùng nhau.