K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 11 2019

Lời giải:

Đặt \(A=1+5+5^2+...+5^{101}\)

\(\Rightarrow 5A=5+5^2+5^3+...+5^{102}\)

\(\Rightarrow 5A-A=5^{102}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{5^{102}-1}{4}\)

Thay vào đề bài:

\(\frac{x^{102}-1}{2}=2(1+5+5^2+...+5^{101})=2.\frac{5^{102}-1}{4}=\frac{5^{102}-1}{2}\)

\(\Rightarrow x^{102}=5^{102}\)

Mà $x\in\mathbb{N}$ nên $x=5$

Vậy............

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 10 2019

Lời giải:

Đặt \(A=1+5+5^2+...+5^{101}\)

\(\Rightarrow 5A=5+5^2+5^3+...+5^{102}\)

\(\Rightarrow 5A-A=5^{102}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{5^{102}-1}{4}\)

Thay vào đề bài:

\(\frac{x^{102}-1}{2}=2(1+5+5^2+...+5^{101})=2.\frac{5^{102}-1}{4}=\frac{5^{102}-1}{2}\)

\(\Rightarrow x^{102}=5^{102}\)

Mà $x\in\mathbb{N}$ nên $x=5$

Vậy............

9 tháng 4 2019

\(a,\frac{x+1}{65}+\frac{x+2}{64}=\frac{x+3}{63}+\frac{x+4}{62}\)

\(\Rightarrow\left[\frac{x+1}{65}+1\right]+\left[\frac{x+2}{64}+1\right]=\left[\frac{x+3}{63}+1\right]+\left[\frac{x+4}{62}+1\right]\)

\(\Rightarrow\frac{x+1+65}{65}+\frac{x+2+64}{64}=\frac{x+3+63}{63}+\frac{x+4+62}{62}\)

\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}\)

\(\Rightarrow\frac{x+66}{65}+\frac{x+66}{64}=\frac{x+66}{63}+\frac{x+66}{62}=0\)

\(\Rightarrow\left[x+66\right]\left[\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\right]=0\)

Mà \(\frac{1}{65}+\frac{1}{64}-\frac{1}{63}+\frac{1}{62}\ne0\)

\(\Rightarrow x+66=0\)

\(\Rightarrow x=0-66=-66\)

Auto làm nốt câu b

9 tháng 4 2019

a,  Cộng cả 2 vế với 2 

Ta có \(\frac{x+1}{64}+\frac{x+2}{63}+2=\frac{x+3}{62}+\frac{x+4}{61}+2\)

\(\left(\frac{x+1}{64}+\frac{64}{64}\right)+\left(\frac{x+2}{63}+\frac{63}{63}\right)=\left(\frac{x+3}{62}+\frac{62}{62}\right)+\left(\frac{x+4}{61}+\frac{61}{61}\right)\)

=>  \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}=\frac{x+65}{62}+\frac{x+65}{61}\)\(\)

=> \(\frac{x+65}{64}+\frac{x+65}{63}-\frac{x+65}{62}-\frac{x+65}{61}=0\)

=> \(\left(x+65\right)\left(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{64}+\frac{1}{63}-\frac{1}{62}-\frac{1}{61}\ne0\)=> \(x+65=0\)

=> \(x=-65\)

b ,  Lm tương tự như Câu a

Chúc bn hok tốt

22 tháng 7 2016

\(1\)\(70:\frac{4x+720}{x}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x+720}{x}=70:\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x+720}{x}=140\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+720\right):x=140\)

\(\Leftrightarrow4x+720=140.x\)

\(\Leftrightarrow4x-140x=-720\)

\(\Leftrightarrow x.\left(-136\right)=-720\)

\(\Leftrightarrow x=-720:\left(-136\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{90}{17}\)

\(2\)) Mình đang nghĩ

15 tháng 6 2018

\(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x-\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}\div\frac{11}{15}=\frac{2.15}{5.11}=\frac{6}{11}\)

Vậy x = 6/11 

15 tháng 6 2018

a) \(\frac{1}{3}.x+\frac{2}{5}.\left(x-1\right)=0\)

\(\frac{1}{3}.x+\frac{2}{5}.x-\frac{2}{5}=0\)

\(x.\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\right)-\frac{2}{5}=0\)

\(x.\frac{11}{15}-\frac{2}{5}=0\)

\(x.\frac{11}{15}=\frac{2}{5}\)

\(x=\frac{2}{5}:\frac{11}{15}\)

\(x=\frac{6}{11}\)

b) \(3.\left(x-\frac{1}{2}\right)-5.\left(x+\frac{3}{5}\right)=x+\frac{1}{5}\)

\(3x-\frac{3}{2}-5x-3=x+\frac{1}{5}\)

\(3x-5x-\left(\frac{3}{2}+3\right)=x+\frac{1}{5}\)

\(-2x-\frac{9}{2}=x+\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow-2x-x=\frac{1}{5}+\frac{9}{2}\)

\(-3x=\frac{47}{10}\)

\(x=\frac{47}{10}:\left(-3\right)\)

\(x=\frac{-47}{30}\)

3 tháng 9 2016

\(3\left(2x-\frac{5}{4}\right)=\left(3-1\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-\frac{15}{4}=\frac{3}{2}x+\frac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}x+\frac{3}{4}=\frac{15}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

3 tháng 9 2016

\(\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x-\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{6}{11}\)

18 tháng 5 2020

câu 1b

Gọi d là ƯCLN (3n-7, 2n-5), d thuộc N*

Ta có : 3n-7 chia ht cho d , 2n_5 chia ht cho d

suy ra: 2(3n-7) chia ht cho d ,  3(2n-5) chia ht cho d

suy ra 6n-14 chia ht cho d, 6n-15 chia ht cho d

dấu suy ra [(6n -15) - (6n-14)] chia ht cho d dấu suy ra 1 chia ht cho d suy ra d =1

Vậy......

          

18 tháng 5 2020

1) b. Để chứng tỏ \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản 

Ta cần chứng minh: ( 3n - 7; 2n - 5 ) = 1 

Thật vậy: ( 3n - 7 ; 2n - 5 ) = ( 2n - 5 ; ( 3n - 7 ) - ( 2n - 5 ) )  = ( 2n - 5; n - 2 ) = ( n - 2; n - 3 ) = ( n - 2; 1 ) = 1

=> \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản 

3) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{12}\)

Ta có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}=\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{6}=\frac{12}{35}+\frac{1}{6}>\frac{12}{36}+\frac{1}{6}=\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}=\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)>\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2} \)

=> A > 1/2 + 1/2 + 1/2 + 1/2 = 2

23 tháng 4 2017

3x -3/2 -5x - 3 = 1/5

3x - 5x = 1/5 + 3/2 + 3

-2x = 47/10

x = -47/20