K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2021

ĐKXĐ : \(x\ne1\)

Vì E = 0

=> \(\frac{x^2}{x-1}=0\)

=> x2 = 0 

<=> x = 0 

Vậy x = 0 thì E = 0

21 tháng 6 2021

Để \(E=0\) thì \(\frac{x^2}{x-1}=0\left(x\ne1\right)\)

\(=>x^2=0\)

\(=>x=0\)

Vậy để\(E=0\)thì\(x=0\)

21 tháng 6 2021

Sai điều kiện hay sao á 

Điều kiện là x - 1 khác 0 

x khác 1 

\(E=\frac{x^2}{x-1}\)   

\(=\frac{x^2-1+1}{x-1}\)   

\(=\frac{x^2-1}{x-1}+\frac{1}{x-1}\)   

\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x-1}+\frac{1}{x-1}\)    

\(=x+1+\frac{1}{x-1}\)   

Để thỏa đề thì 1 phải chia hết cho x - 1 

x - 1 là ước của 1 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\left(n\right)\\x=-2\left(n\right)\end{cases}}\)

21 tháng 6 2021

ĐK đúng đó bạn

11 tháng 8 2018

a) \(E=\left(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x-2}\right).\frac{x-2}{x}\left(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne\pm2\right)\)

        \(=\left(\frac{x-2+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right).\frac{x-2}{x}\)

        \(=\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x-2}{x}=\frac{2x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2}{x+2}\)

b) Khi x = 6 \(\Rightarrow E=\frac{2}{x+2}=\frac{2}{6+2}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

c) \(E=4\Leftrightarrow\frac{2}{x+2}=4\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=2\Leftrightarrow4x+8=2\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)

Vậy để E = 4 thì x = -3/2

d) \(E>0\Leftrightarrow\frac{2}{x+2}>0\Leftrightarrow2>0\)

Vậy phương trình vô nghiệm

e) \(E\in Z\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Nếu x + 2 = 1 thì x = -1

Nếu x + 2 = -1 thì  x = -3

Nếu x + 2 = 2 thì x = 0

Nếu x + 2 = -2 thì x = -4

Vậy ...

11 tháng 8 2018

Nek bạn giải thích hộ mik tí nữa nhé :Tại sao  2 > 0 thì phương trình lại vô nghiệm ?

3 tháng 4 2021

a, \(B=\left(\frac{9-3x}{x^2+4x-5}-\frac{x+5}{1-x}-\frac{x+1}{x+5}\right):\frac{7x-14}{x^2-1}\)

\(=\left(\frac{9-3x}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+5\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}\right):\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{9-3x+x^2+10x+25-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{7\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{35+7x}{x+5}\frac{x+1}{7\left(x-2\right)}=\frac{7\left(x+5\right)\left(x+1\right)}{7\left(x+5\right)\left(x-2\right)}=\frac{x+1}{x-2}\)

b, Ta có : \(\left(x+5\right)^2-9x-45=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-9x-45=0\Leftrightarrow x^2+x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)

TH1 : Thay x = 4 vào biểu thức ta được : \(\frac{4+1}{4-2}=\frac{5}{2}\)

TH2 : THay x = 5 vào biểu thức ta được : \(\frac{5+1}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)

c, Để B nhận giá trị nguyên khi \(\frac{x+1}{x-2}\inℤ\Rightarrow x-2+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x - 21-13-3
x315-1
3 tháng 4 2021

d, Ta có : \(B=-\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x+1}{x-2}=-\frac{3}{4}\)ĐK : \(x\ne2\)

\(\Rightarrow4x+4=-3x+6\Leftrightarrow7x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tmđk )

e, Ta có B < 0 hay \(\frac{x+1}{x-2}< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}}\)( ktm )

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow-1< x< 2}\)

25 tháng 3 2018

d)  \(A>0\Leftrightarrow\frac{-1}{x-2}>0\)

\(\Leftrightarrow x-2< 0\)  ( vì \(-1< 0\))

\(\Leftrightarrow x< 2\)

25 tháng 3 2018

\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\)\(\left[\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)

  \(:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)

\(A=\frac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\left[\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right]\)

\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{6}{x+2}\)

\(A=\frac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}\)

\(A=\frac{-1}{x-2}\)

28 tháng 12 2016

Muốn làm phần E vẫn phải làm phần a) ,b

28 tháng 12 2016

a, gt của B xđ là x\(\ne\)2,x\(\ne\)-2

b, kq \(\frac{-8}{x+2}\)

21 tháng 6 2021

a, sửa đề : \(C=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{2-x}\)ĐK : \(x\ne-3;2\)

\(=\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^2-12-x}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x-4}{x-2}\)

b, Ta có : \(x^2-x=2\Leftrightarrow x^2-x-2=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=2\)

Kết hợp với giả thiết vậy x = -1 

Thay x = -1 vào biểu thức C ta được : \(\frac{-1-4}{-1-2}=-\frac{5}{-3}=\frac{5}{3}\)

c, Ta có : \(C=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{x-4}{x-2}=\frac{1}{2}\Rightarrow2x-8=x-2\Leftrightarrow x=6\)( tm )

d, \(C>1\Rightarrow\frac{x-4}{x-2}>1\Rightarrow\frac{x-4}{x-2}-1>0\Leftrightarrow\frac{x-4-x+2}{x-2}>0\Leftrightarrow\frac{-2}{x-2}>0\)

\(\Rightarrow x-2< 0\Leftrightarrow x< 2\)vì -2 < 0 

21 tháng 6 2021

e, tự làm nhéee 

f, \(C< 0\Rightarrow\frac{x+4}{x+2}< 0\)

mà x + 4 > x + 2 

\(\hept{\begin{cases}x+4>0\\x+2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-4\\x< -2\end{cases}\Leftrightarrow-4< x< -2}}\)

Vì \(x\inℤ\Rightarrow x=-3\)( ktmđk )

Vậy ko có x nguyên để C < 0 

g, Ta có :  \(\frac{x+4}{x+2}=\frac{x+2+2}{x+2}=1+\frac{2}{x+2}\)

Để C nguyên khi \(x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x + 21-12-2
x-1-30-4

h, Ta có : \(D=C\left(x^2-4\right)=\frac{x+4}{x+2}.\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{1}=x^2+2x-8\)

\(=\left(x+1\right)^2-9\ge-9\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

Vậy GTNN D là -9 khi x = -1 

26 tháng 6 2018

ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm2\)

a, \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left[\frac{3x^2}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6x\left(x+2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)

\(=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\frac{-18x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{-3x}{3x\left(x-2\right)}=\frac{-1}{x-2}\)

b, Ta có: \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)

Với \(x=\frac{1}{2}\) thì \(A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-3}{2}}=\frac{2}{3}\)

Với \(x=\frac{-1}{2}\)thì \(A=\frac{-1}{\frac{-1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-5}{2}}=\frac{2}{5}\)

c, Để A=2 <=> \(\frac{-1}{x-2}=2\Leftrightarrow-1=2x-4\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy x=3/2 thì A=2

d, Để A<0 <=> \(\frac{-1}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)

Vậy với x>2 thì A<0

e, Để A thuộc Z <=> x-2 thuộc Ư(-1)={1;-1}

Ta có: x-2=1 => x=3 (t/m)

          x-2=-1 => x=1 (t/m)

Vậy x thuộc {3;1} thì A thuộc Z

26 tháng 6 2018

a)  \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)(ĐKXĐ: x khác 0; + 2)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(A=\frac{-6x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=\frac{-x}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{2-x}.\)

Vậy \(A=\frac{1}{2-x}.\)

b) \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\). Nếu \(x=\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2-\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}.\)

Nếu \(x=-\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2+\frac{1}{2}}=\frac{2}{5}.\)Vậy ...

c) Để A=2 thì \(\frac{1}{2-x}=2\Rightarrow4-2x=1\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}.\)Vậy ...

d) Để A<0 thì \(\frac{1}{2-x}< 0\Rightarrow2-x< 0\Leftrightarrow x>2.\)Vậy ...

e) Để A thuộc Z thì \(\frac{1}{2-x}\in Z\Rightarrow1⋮2-x\). Mà 2-x thuộc Z (Do x thuộc Z)

Nên \(2-x\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3\right\}.\)(t/m ĐKXĐ)

Vậy x=1 hay x=3 thì A nguyên.

a: \(B=\left(\dfrac{x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{10}{5\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{x^2-4+6-x^2}{x-2}\)

\(=\left(\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x+2}+\dfrac{1}{x-2}\right):\dfrac{2}{x-2}\)

\(=\dfrac{1-2x+4+x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{-x+7}{2\left(x+2\right)}\)

b: Ta có: |x|=1/2

=>x=1/2 hoặc x=-1/2

Thay x=1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{-\dfrac{1}{2}+7}{2\left(\dfrac{1}{2}+2\right)}=\dfrac{13}{10}\)

Thay x=-1/2 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{\dfrac{1}{2}+7}{2\left(-\dfrac{1}{2}+2\right)}=\dfrac{5}{2}\)