K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

\(\left(3-x\right)^{11}-\left(3-x\right)^{10}\)=0

=>\(\left(3-x\right)^{10}.\left(3-x-1\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}3-x-1=0=>x=2\\\left(3-x\right)^{10}=0=>x=3\end{cases}}\)

5 tháng 7 2016

ai nhanh nhất, đúng nhất mik k cho

9 tháng 8 2016

Số đầu tiên là x-3 chứ

Nếu số đầu tiên là x-3 thì số số hạng là [(x+11)-(x-3)]:1+1=15

Tổng là [(x-3)+(x+11)].15:2=11

=>2x+8=11.2:15

2x+8=\(1\frac{7}{15}\)

2x=\(-6\frac{8}{15}\)

x=\(-3\frac{4}{15}\)

Bạn xem lại đề bài nhé

9 tháng 8 2016

(X-3)+(x-2)+(x-1)+...+(x+10)+(X+11)=11

=>x-3+x-2+x-1+...+x+10+x+11=11

=>(x+x+x+...+) -(3+2+1+.....+11)=11

=> 15x-72=11

=>15X=11+72=83

=> x=83/15

5 tháng 6 2017

Sorry mink mới lớp 5 nên ko thể giúp bn lm bài toán này thành thật xin lỗi 

5 tháng 6 2017

a) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{10}>\frac{1}{11}>\frac{1}{12}>\frac{1}{13}>\frac{1}{14}\)nên biểu thức trong ngoặc thứ hai \(\ne\)0

Do đó \(x+1=0\)\(\Rightarrow x=0-1=-1\)

b) \(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+4}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2001}+1\right)=\left(\frac{x+2}{2002}+1\right)+\left(\frac{x+1}{2003}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}-\frac{x+2004}{2002}-\frac{x+4}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right).\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}+\frac{1}{2003}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2000}>\frac{1}{2001}>\frac{1}{2002}>\frac{1}{2003}\)nên biểu thức trong ngoặc thứ hai phải \(\ne\)0

Do đó \(x+2004=0\)\(\Rightarrow x=0-2004=-2004\)

2 tháng 12 2017

mình ko đáng cái j linh tinh hết đây là các bài toán mà mình ko giải đc

2 tháng 12 2017

b. (x-7)x+1-(x-7)x+11=0

(x-7)x+1.[1-(x-7)10]=0

=> (x-7)x+1=0 hoặc 1-(x-7)10=0

• (x-7)x+1= 0 => x-7=0 => x=7

• 1-(x-7)10=0=> (x-7)10=1=>x-7=1 hoặc x-7=-1 => x=8 hoặc x=6

Vậy x thuộc {6;7;8}

16 tháng 5 2022

a.-1,75-(-\(\dfrac{1}{9}\)-2\(\dfrac{1}{8}\))
-1,75-\(\dfrac{1}{9}+\dfrac{17}{8}\)
\(-\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{17}{8}\)
\(\dfrac{-126}{72}-\dfrac{8}{72}+\dfrac{153}{72}\)
=\(\dfrac{19}{72}\)

16 tháng 5 2022

b.\(\dfrac{-1}{12}-\left(2\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\dfrac{-1}{12}-\left(\dfrac{21}{8}-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\dfrac{-1}{12}-\dfrac{21}{8}+\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{-2}{24}-\dfrac{63}{24}+\dfrac{64}{24}\)
=\(\dfrac{-1}{24}\)

\(\text{a, 3(x+1)+4x=10}\)

\(\Rightarrow3x+3+4x=10\)

\(\Rightarrow7x+3=10\)

\(\Rightarrow7x=10-3=7\)

\(\Rightarrow x=1\)

c, x+1/10+x+2/9=x+3/8+x+4/7

=> (x+1/10 +1) +(x+2/9 +1)= ( x+3/8 +1) +(x+4/7 +1)

=> x+11/10 + x+11/9 = x+11/8 + x+11/7

...............

a) \(3\left(x+1\right)+4x=10\)

\(\Rightarrow3x+3+4x=10\)

\(\Rightarrow3x+4x=10-3\)

\(\Rightarrow7x=7\)

\(\Rightarrow x=7\)

20 tháng 6 2016

a) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\) nên x+1=0

=>x=0-1

=>x-1

20 tháng 6 2016

a:x+1/10+x+1/11+x+1/12=x+1/13+x+1/14

 <=>(x+1)(1/10 + 1/11+1/12) =(x+1)(1/13 + 1/14) 
<=>(x+1)(1/10 + 1/11+1/12 -1/13 -1/14)=0 
<=> x+1=0(vì biểu thức 1/10 + 1/11 +1/12-1/13-1/14#0) 
<=>x= -1

b:hình như sai đề