K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) 12x3 : 4x = (12:4) . (x3 : x) = 3.x2

b) (-2x4 ) : x4 = [(-2) : 1] . (x4 : x4) = -2

c) 2x5 : 5x2 = (2:5) . (x5 : x2) = \(\frac{2}{5}\)x3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) (-5x3 + 15x2 + 18x) : (-5x)

= (-5x3) : (-5x) + 15x2 : (-5x) + 18x : (-5x)

= [(-5): (-5)] . (x3 : x) + [15 : (-5)] . (x2 : x) + [18 : (-5)]. (x : x)

=  x2 – 3x - \(\dfrac{{18}}{5}\)

b) (-2x5 – 4x3 + 3x2) : 2x2

= (-2x5 : 2x2) + (-4x3 : 2x2) + (3x2 : 2x2)

= [(-2) : 2] . (x5 : x2) + [(-4) : 2] . (x3 : x2) + (3 : 2) . (x2 : x2)

= -x3 – 2x + \(\dfrac{3}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

+ Cách nhân 2 đơn thức: Muốn nhân 2 đơn thức, ta nhân hai hệ số với nhau và nhân hai lũy thừa của biến với nhau.

+ Ta có:

(12x3).(-5x2) = 12. (-5). (x3 . x2) = -60 . x5

22 tháng 6 2017

Trước hết, ta rút gọn các đa thức:

- Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3

Q(x) = (4x3- 2x3- 2x3) – 2x + 5x2 + 1

Q(x) = 0 – 2x + 5x2 + 1

Q(x) = – 2x + 5x2 + 1

- R(x) = - x2 + 2x4 + 2x - 3x4 – 10 + x4

R(x) = - x2 + (2x4- 3x4+ x4) + 2x – 10

R(x) = - x2 + 0 + 2x – 10

R(x) = - x2 + 2x – 10

Sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến ta có:

Q(x) = 5x2 – 2x + 1

R(x) = - x2 + 2x – 10

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) 5x2-2x+1-3x4 = -3x4 + 5x2 - 2x + 1

+ Bậc của đa thức là: 4

+ Hệ số cao nhất là: -3

+ Hệ số tự do là: 1

b) 1,5x2-3,4x4+0,5x2-1 = -3,4x4 + (1,5x2 + 0,5x2) -1 = -3,4x4 + 2x2 -1

+ Bậc của đa thức là: 4

+ Hệ số cao nhất là: -3,4

+ Hệ số tự do là: -1

19 tháng 9 2023

a, Bậc cao nhất: 4

Hệ số cao nhất: -3

Hệ số tự do: 1

b, bậc cao nhất: 4

Hệ số cao nhất: -3,4 

Hệ số tự do: -1

Đúng phải là hệ số bậc cao nhất

15 tháng 5 2021

* Có mũ hết đúng chứ? :)

\(a)\)

\(P\left(x\right)=-12x^2+34x^4-12x^3-14x+2x^5\)

           \(=2x^5+34x^4-12x^3-12x^2-14x\)

\(Q\left(x\right)=0,5x^2+12x^4-2x^3-14-2x^5\)

           \(=-2x^5+12x^4-2x^3+0,5x^2-14\)

            

      

15 tháng 5 2021

c, Thay x = 0 vào P(x) ta được : 

\(P\left(x\right)=0+0-0-0+0=0\)* đúng *

Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) 

Thay x = 0 vaò Q(x) ta được 

\(Q\left(x\right)=0+0-0-14-0=-14\)

Vậy x = 0 ko là nghiệm của đa thức Q(x)

19 tháng 9 2023

a) (0,5x5 + 3,2x3 – 2x2 ) : 0,25x2

= 0,5x5 : 0,25x2 + 3,2x3 : 0,25x2 - 2x2 : 0,25x2

= (0,5:0,25).(x5 : x2) + (3,2 : 0,25). (x3 : x2 ) - (2 : 0,25). (x2 : x2)

= 2x3 + 12,8x - 8

b) (0,5x5 + 3,2x3 – 2x2 ) : 0,25x3

31 tháng 10 2019

Thu gọn Q(x) = x4 + 7x2 + 1

Khi đó R(x) = Q(x) - P(x) = 4x2 + 3x + 2. Chọn A

5 tháng 1 2019

Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần rồi xếp các số hạng đồng dạng theo cùng cột dọc ta được:

P(x) = 2x4– 2x3 – x +1

Q(x) = – x3 + 5x2+ 4x

H(x) = –2x4 + x2+ 5

Đặt và thực hiện các phép tính ta có:

Giải bài 47 trang 45 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy: P(x) + Q(x) + H(x) = -3x3+ 6x2 + 3x + 6.

P(x) - Q(x) - H(x) = 4x4 - x3 - 6x2 – 5x – 4.