K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2015

+Với p=2  ta có:p+8=10            là hợp số => không thỏa mãn

                        p+10=12

+Với p=3 ta có:p+8=11             là số nguyên tố=>thỏa mãn 

                       p+10=13

Với p>3 do p là số nguyên tố =>p=3k+1 hoặc 3k+2

Với p=3k+1 thì p+8=3k+9                Do 3k+9 chia hết cho 3 mà 3k+9>3-> 3k+9 là hợp số=> không thỏa mãn

                      p+10=3k+11

+Với p=3k+2  thì p+8 =3k+10

                          p+10=3k+12        Do 3k+12 chia hết cho 3 mà 3k+12>3->3k là hợp số=>không thoả mãn

Vậy p=3

31 tháng 7 2015

(+) Với p = 2 => p + 8 = 2 + 8 = 10 không  là số nguyên tố 

(+) p = 3 => p + 8 = 3 + 8 = 11 ; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố 

(+) với p > 3  => p có dạng 3k + 1 (1)  và 3k + 2  (2)

       (1) với p = 3k + 1 => p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3 ( k + 3) chia hết cho 3 ( loại)

        (2) với p = 3k + 2 thì  p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 ( k + 4) chia hết cho 3 ( loại)

VẬy chỉ có p = 3 thỏa mãn 

16 tháng 2 2016

p không tìm được đâu , 2 mũ mấy cũng không là số nguyên tố đâu

16 tháng 3 2016

chỉ có P=3 

dài lắm

10 tháng 2 2016

Bài 1:Xét p là số chẵn thì p=2 nên p+11=2+11=13(thỏa mãn)

Xét p là số lẻ thì p>2 nên p+11 là số chẵn chia hết cho 2(không thõa mãn)

Vậy chỉ có p=2 thỏa mãn bài toán

Bài 2:Xét p=2 thì p+8=2+8=10 chia hết cho 2(không thỏa mãn)

Xét p=3 thì p+8=11;p+10=13 (thỏa mãn)

Xét p>3 thì p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k\(\in\)N*)

Nếu p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3) chia hết cho 3(không thỏa mãn)

Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) chia hết cho 3(không thỏa mãn)

Vậy chỉ có p=3 thỏa mãn bài toán

 Với p=2 thì 
p+8=2+8=10 (loại) 
Với p=3 thì 
p+8=3+8=11(chọn) 
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p=3k+1 hoặc 3k+2 
Với p=3k+1 
p+8=3k+1+8=3k+9chia hết cho 3 
Với p=3k+2 
p+8=3k+2+8=3k+10(chọn) 
Với p=3 hoặc 3k+2 thì 
p+8 sẽ nguyên tố 
a) 
Để p+11 nguyên tố thì p phải chẵn=> p=2.

7 tháng 2 2016

do p là số nguyên tố =>p>=2
xét p=2 => p+10 =12 (không là số nguyên tố)
xét p=3 => p+10 =13 (là số nguyên tố ) ,p+14 =17 (là số nguyên tố)
=> p=3 thỏa mãn đề bài
xét p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3 . nếu p chia 3 dư 1
=> p+14 chia hết cho 3 mà p+14 >3 => p+14 không là số nguyên tố => vô lý
nếu p chia 3 dư 2=> p+10 chia hết cho 3 mà p+10 >3 => p+10 không là số nguyên tố
vậy với p là số nguyên tố >3 thì p không thỏa mãn đề bài
p=3 là số nguyên tố duy nhất thỏa mãn đề bài

7 tháng 2 2016

moi hok lop 6 thoi

3 tháng 2 2016

Vói mọi p ta có p^2 có 1 trong 2 dạng sau:

3k và 3k+1

Với p^2=3k, p là số nguyên tố=> p=3

Với p^2=3k+1=> p^2+14=3k+1+14=3k+15 chia hết cho 3

Mà 3k+15>3=> p^2+14 là hợp số ( vô lý)

Vậy p=3

27 tháng 6 2017

bây giờ mới lên lớp 6 mà tự nhiên cho bài lớp 7

7 tháng 11 2018

DỄ MÀ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

19 tháng 11 2017

a, nếu P=2 => P+2=2+2=4 (loại)

nếu P=3 => P+2=3+2=5       

                    P+10 = 3+10=13 (thỏa mãn)

nếu P>3 => P= 3k+1 hoặc 3k+2

        + P= 3k+1=>P+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)   (loại)

        + P=3k+2=>P+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) (loại)

vậy P=3 thỏa mãn bài toán