K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

=> xy+2y-(x-3)=0

=> xy+2y-x+3 = 0

=> (xy+2y)-(x+2)+5 = 0

=> y.(x+2)-(x+2) = -5

=> (x+2).(y-1) = -5

Đến đó bạn tự giải nha ( dùng ước bội )

Tk mk nha

5 tháng 1 2018

Biến đổi một ẩn theo ẩn còn lại nhá em.

\(x+3=xy+2y\Leftrightarrow x+3=y\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{x+3}{x+2}\Leftrightarrow y=1+\frac{1}{x+2}\)

\(V\text{ì}\cdot x,y\in N\cdot n\text{ê}n\cdot1+\frac{1}{x+2}\in N\Leftrightarrow x+2\in\text{Ư}\left(1\right)=1\)(vì x>0)

=>x=-1=>y=2(TM)

7 tháng 1 2016

x(y-1)+2(y-1)-5=0
(x+2)(y-1)=-5
Vì x+2>0 => y-1<0
Mà y thuộc N => y-1 =-1=> y=0
x+2=5=>x=3

7 tháng 1 2016

Phạm Thế Mạnh sai rồi chuyển vế phải đổi dấu mà hehehe 

23 tháng 5 2016

a) \(xy+x+2y=5\Leftrightarrow xy+x+2y+2=7\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(x+2\right)=7\)

Vì x,y là số tự nhiên nên \(x,y\in N\)\(x,y\ge0\)\(\Rightarrow y+1\ge1;x+2\ge2\)

Từ đó ta có : 

\(\hept{\begin{cases}x+2=7\\y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=0\end{cases}}}\) 

b) \(xy+2x+2y=-16\Leftrightarrow xy+2y+2x+4=-12\Leftrightarrow\left(y+2\right)\left(x+2\right)=-12\)

Lần lượt xét từng trường hợp , ta được : 

(x;y) = (-14; -1) ; (-8 ; 0) ; (-6 ; 1) ; (-5 ;2) ; (-4 ;4)

23 tháng 5 2016

a) \(\left(x+2\right)\left(y+1\right)=7=1.7=7.1\)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+2=7\\y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=0\end{cases}}}\in N\)

Hoặc\(\hept{\begin{cases}x+2=1\\y+1=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\notin N\\y=6\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;0\right)\)

b)\(\left(x+2\right)\left(y+2\right)=-1.12=-12.1=-2.6=-6.2=-3.4=-4.3\)

tương tự giải 6 TH là được

5 tháng 1 2019

em đang cần gấp nhé !

14 tháng 12 2015

bạn vào chtt có câu trả lời đấy !

cậu trả lời đi

23 tháng 7 2015

xy +x + 2y = 1 

x(y+1) + 2y + 2 = 1 + 2  = 3 

x(y+1) + 2(y+1) = 3 

(y + 1)(x + 2) = 3 

3 = 1.3 = 3.1 = -1.-3 = -3.-1 

(+) y + 1 = 1 và x + 2 = 3 

=> y = 0 và x = 1 

(+) y + 1 = 3 và x + 2 = 1 

=> y = 2 và x = -1

(+) tương tự 

23 tháng 7 2015

Đây là bài giải phương trình nghiệm nguyên, có thể giải theo hai cách như sau : 
Cách 1 : 
xy+3x-2y=11 
<=>x(y+3) - 2y - 6 =11 - 6 
<=>x(y+3) - 2(y+3) = 5 
<=> (x-2)(y+3) = 5 
=> x - 2 ; y +3 thuộc Ư(5)={±1;±5} 
*x-2=1 => x=3 
y+3=5 => y=2 
*x-2= -1 => x=1 
y+3= -5 => y= -8 
*x-2=5 => x=7 
y+3=1 => y= -2 
*x-2= -5 => x= -3 
y+3= -1 => y= -4 
Vậy (x;y)=(3;2),(1;-8),(7;-2),(-3;-4) 

Cách 2 : 
xy +3x -2y = 11 
x(y+3) = 2y+11 
Nếu y= -3 thay vào phương trình, ta có 0x=5 (loại) 
Nếu y khác -3 thì : 
x= (2y+11) / (y+3) 
x = 2 + 5/(y+3) (cái này là chia đa thức ý mà) 
mà x thuộc Z 
=> 5/(y+3) thuộc Z 
=> y+3 thuộc Ư(5)={±1;±5} 
=> y thuộc {-2;-4;2;-8} 
mà x = 2 + 5/(y+3) 
=> x thuộc {7;-3;1;3} 
Vậy (x;y)=(3;2),(1;-8),(7;-2),(-3;-4)