K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

Để\(2n+7⋮n+1\Leftrightarrow\frac{2n+7}{n+1}\in\)\(Z\)

Mà:\(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2n+2+5}{n+1}=\frac{2n+2}{n+1}+\frac{5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)

\(\Rightarrow\text{Đ}\text{ể}\frac{2n+7}{n+1}\in Z\rightarrow\frac{5}{n+1}\in Z\Rightarrow n+1\in U\left(5\right)\)

Ta có bảng sau:

          n + 1          5           -5          1           -1
             n          4           -6          0           -2

Mà: n là số tự nhiên => n = {4 ; 0}

8 tháng 12 2015

a) Ta thấy :

27 chia hết cho 3

6n = 3.2.n chia hết cho 2.n

Vậy n = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; ... hay n = mọi số tự nhiên .

b) 2n + 5 chia hết cho 3n + 1

2n + 4 + 1 chia hết cho 2n + n + 1

Vì 2n + 1 chia hết cho 2n + 1 nên 4 chia hết cho n

Ư(4) = 1; 2; 4

Vậy n = 1; 2; 4

Cấm COPY

 

31 tháng 7 2016

n + 6 chia hết cho n

Do n chia hết cho n => 6 chia hết cho n

Mà n thuộc N => \(n\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

15 chia hết cho 2n + 1

Mà 2n + 1 là số lẻ; \(n\in N\)nên \(2n+1\ge1\)=> \(2n+1\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

=> \(2n\in\left\{0;2;4;14\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;1;2;7\right\}\)

22 tháng 11 2016

n+6 chi het cho n

Do n chia het cho n =>6 chia het cho n

Ma n thuoc N=>nE{1;2;3;6}

15 chia het cho 2n+1

Mà 2n+1 là số lẻ:n E N nen 2n + 1>_ 1 => 2n +1 E { 1;3;5;15 }

=> 2n E { 0;2;4;14 }

=> n E { 0;1;2;7 }

8 tháng 12 2017

Ta có 3.(2n+7)=6n+21     (1)

         2.(3n+1)=6n+2        (2)

Lấy (1)-(2) ta có :  (6n+21)-(6n+2)=19

Vì 2n+7 chia hết cho 3n+1                  Suy ra 19 chia hết cho 3n+1

    3n+1 chia ết cho 3n+1    

Khi đó 3n+1 thuộc 1 hoặc 19

Vậy n thuộc 0 hoặc 16         

22 tháng 2 2017

4n - 5 chia hết cho 2n - 1

ta có : 4n - 5 = 4n - 2 - 3 = ( 4n - 2 ) - 3 = 2 ( 2n - 1 ) - 3 

để 4n - 5 chia hết cho 2n - 1 thì 2 ( 2n - 1 ) chia hết cho 2n - 1

=> -3 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư ( -3 )

lập bảng ta có :

2n - 1-33-11
n-1201

vậy n = { -1 ; 2 ; 0 ; 1 }

22 tháng 2 2017

Ta có : 4n - 5 chia hết cho 2n - 1

<=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2.(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng:

2n - 1-3-113
2n-2024
n-1 (loại)012
9 tháng 11 2018

Vì n chia hết cho 2 => n(n-2) chia hết cho 2 mà chúng chia hết cho 5 => n(n-2) chia hết cho 10 => n(n-2) có tạn cùng = 0

=> n có tạn cùng là 0 hoặc 2.