K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

a . 999

b là zì
 

13 tháng 2 2016

a. 999

duyên nhẹ duyệt là

26 tháng 8 2021

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

6 tháng 8 2019

a)     1)  254;524;542;452

         2) 245;425

b)      1) 756

          2) 675

c)       1) 425

          2) 254

6 tháng 8 2019

a)

1) số 452; 542; 254; 524 chia hết cho 2

2) số 245; 425 chia hết cho 5

b)

1)  756

2) 675

c)

1) 425

2) 254

học tốt!!!

10 tháng 11 2015

Bạn vào câu hỏi tương tự nha !!!

10 tháng 11 2015

Cau hoi tuong tu nhe tick nha

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3

26 tháng 7 2017

a) Muốn chia hết cho 5 tận cùng phải là 0 và 5 nhưng vì muốn chia hết cho 2 tận cùng phải chẵn thì tận cùng là 0

=> b = 0

Để chia 3 dư 1 thì tổng các chữ số phai chia 3 dư 1

Vì 2+4+b = 2+4+0 = 6 ( chia hết cho 3) thì a phải bằng: 1, 4, 7

b) Tương tự phần a thì tận cùng của nó phải là 0 => b = 0

Để chia hết cho 9 dư 4 thì tổng các chữ số phải chia 9 dư 4

Ta có 2+4+0 = 6 chia 9 dư 6

Vậy a = 7 ( 2+4+6+0 + 7 = 13 chia 9 dư 4)

26 tháng 7 2017

a, vì chia hết cho 2 và 5 thì b là là 0

nên ta có :

2 + a + 4 + 0 = 6 + a chia cho 3  dư

Suy ra a là 1

b, Vì chia hết cho 2 và 5 nên b là 0

Nên ta có : 

2 + a + 4 + 0 = 6 chia cho 9 dư 4

Suy ra a là 7

Đáp số : a, a là 1, b là 0; b , a là 7, b là 0