K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

\(=\frac{2x+1-5}{2x+1}=1-\frac{5}{2x+1}\)

Tìm x để 2x+1 là ước của 5. Tự làm nốt nhé

14 tháng 7 2017

Đặt A= \(\frac{2x^2+5x+5}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)^2-3\left(x+2\right)+3}{x+2}\)

\(=2\left(x+2\right)-3+\frac{3}{x+2}=2x+1+\frac{3}{x+2}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x+2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì \(A\in Z\)

14 tháng 7 2017

\(\frac{2x^2+5x+5}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x+1\right)+3}{x+2}=\left(2x+1\right)+\frac{3}{x+2}\)

Để thỏa mãn ĐK đề bài thì x + 2 phải là ước của 3

=> x + 2 = {-3; -1; 1; 3} => x = {-5; -3; -1; 1}

14 tháng 7 2017

\(\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=1+\frac{5}{x+1}.\)

Để thỏa mãn đề bài thì x+1 phải là ước của 5 => (x + 1) = {-5; -1; 1; 5} => x = {-6; -2; 0; 4}

17 tháng 7 2019

Để phân số có giá trị là 1 số nguyen

\(\Leftrightarrow4x-6⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2.\left(2x+1\right)-8⋮2x+1\)

Mà \(2.\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow8⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\pm8\right\}\)

Em tìm x rồi thay vào phân số H ra giá trị nguyên nhé.

9 tháng 4 2017

bài này gần như là của lớp 6

28 tháng 11 2017

đúng nhưng đây đã nâng cao hơn và cx là dạng bồi giỏi của lớp 7

tui nhớ hình như là vậy

16 tháng 6 2019

a, Để M nguyên <=> 2x+1 \(⋮\)2

=> 2x+1 \(\in\)Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Đk x \(\in\)Z

Với 2x+1= 2 => x= 1/2. ( loại)

...

Làm tt => x={ 0; -1}

Vậy x= 0, x= -1 thì M nguyên

b, N = (x-3)/x = 1-(3/x) 

Để N nguyên <=> 3\(⋮\)

<=> x \(\in\)Ư(3)={ 1,-1,3,-3}

Vậy x ={ 1,-1,3,-3} thì N nguyên

c, H = (x-2)/2x (1)

Để H nguyên <=>x-2 chia hết cho 2x

=> 2.(x-2) phải chia hết cho 2x 

Hay 2.(x-2) /2x = 1-(2/x) nguyên

=> x thuộc Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Thay x vào(1) để H nguyên => x={2,-2}

Vậy x={2,-2} thì H nguyên

16 tháng 6 2019

a, mình viết lộn nhé là để M nguyên <=> 2\(⋮\)2x+1

16 tháng 7 2017

Ta có :

\(\frac{2x+1-5}{2x+1}=1-\frac{5}{2x+1}\)

để biểu thức trên có giá trị nguyên thì \(\frac{5}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow5⋮2x+1\)\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Lập bảng ta có :

2x+11-15-5
x0-12-3
18 tháng 6 2019

\(a,\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-24+18}{x}=\frac{-6}{x}\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ(-6)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(b,\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2(x+1)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét các trường hợp rồi tìm được x thôi :>

\(c,\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-x-5}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2(x-1)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow9⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ(9)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2;10;-8\right\}\)

d, TT

20 tháng 6 2019

YRTSCEYHTFGELCWAMTR.HUNYLA.INBYRUVIQYQNTUNHCUYTBSEUITBVYIQNVIALVTVANYUVLNAUTGUYVTUEVUEATWEHVUTSIOERHUYDBUHEYVGYEGYEHTHGERTGVRYT

21 tháng 6 2017

Để C nguyên thì : 10x - 9 chia hết cho 2x - 3

<=> 10x - 15 + 6 chia hết cho 2x - 3

<=> 5(2x - 3) + 6 chia hết cho 2x - 3

=> 6 chia hết cho 2x - 3

=> 2x - 3 thuộc Ư(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng : 

2x - 3-6-3-2-11236
2x-30124569
x 0 12 3