K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2015

 Ta có :  \(\frac{2n+9}{n+3}+\frac{5n+17}{n+3}-\frac{3n}{n+3}=\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+3}\) 

                                                          \(=\frac{4n+26}{n+3}\) 

                                                          \(=4+\frac{14}{n+3}\) 

Để biểu thức có giá trị nguyên thì \(\frac{14}{n+3}\) có giá trị nguyên \(\Rightarrow\)14 chia hết cho n+3 

      =>n+3 là ước của 14 là -1;1;-2;2;7;-7;-14;14  

-Nếu n+3=-1 thì n=-4,khi đó A=-10 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=1 thì n=-2,khi đó A=18 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=2 thì n=-1,khi đó A=11 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=-2 thì n=-5,khi đó A=-3 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=7 thì n=4, khi đó A=6 (thoả mãn) 

-Nếu n+3=-7 thì n=-10,khi đó A=2 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=14 thì n=11,khi đó A=5 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=-14 thì n=-15,khi đó A=3 (thỏa mãn).

 

 

4 tháng 9 2015

 Vu Thi Nhuongxét Th theo cột nhanh hơn làm vậy lâu lắm

20 tháng 3 2020

1) \(P=\frac{2}{6-m}\left(m\ne6\right)\)

Để P có GTLN thì 6-m đạt giá trị nhỏ nhất

=> 6-m=1

=> m=5 (tmđk)
Vậy m=5 thì P đạt giá trị lớn nhất

9 tháng 12 2015

3n+2:n-1

3(n-1)+5:n-1

suy ra 5 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc uc của 5

n-1=5,-1,1,-5

n=4,0,2,6

9 tháng 12 2015

3n+2 chia hết cho n-1

3(n-1)+5 chia hết cho n-1

5 chia hết cho n-1

suy ra n-1=-5;-1;1;5

suy ra n=-4;0,2;6

18 tháng 8 2016

 A, \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Để A nguyên thì \(\frac{21}{n-4}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow n-4\in\text{Ư}\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\) 

n-4  -21  -7  -3  -1  1  3   7   21   
n-17-313591125
 TMTMTMTMTMTMTMTM

B, \(B=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\) 

Để A ngyên <=> \(\frac{8}{2n-1}nguy\text{ê}n\Leftrightarrow2n-1\in\text{Ư}\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

-8 -4 -2 -1 2n-1
-3,5-1,5-0,501  1,52,54,5n
loạiloạiloạiTMTMloạiloạiloại 
26 tháng 6 2015

pạn có sách nâng cao và phát triển toán 7 ko trong đó có bài này. bài 7

26 tháng 6 2015

\(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12}{n-4}+\frac{21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

để A là số nguyên thì:

3+\(\frac{21}{n-4}\in Z\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

n-41-13-37-721-21
n537111-325-17

 

4 tháng 2 2016

30

ủng hộ mk nha

4 tháng 2 2016

mình mới học lớp 6

3 tháng 7 2018

a. Ta có:A = 2n-1 / n-3 = 2n-6+6-1 / n-3 = 2(n-3)+5 / n-3 = 2(n-3)/n-3+ 5/ n-3= 2+ (5/ n-3)
 Để A nguyên thì 2+5/n-3 nguyên => 5/n-3 nguyên hay 5 chia hết cho n-3
                                                      =>n-3 thuộc ước của 5
                                                      => n-3 thuộc {5, -5,1,-1}
                                                      => n thuộc { 8, -2, 4, 2}
b. Để A có GTLN thì 5/n-3 có GTLN=> n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất=> n - 3 = 1 => n = 1+3 = 4
=> A = 2 + 5 = 7
vậy GTLN của A = 7 khi n = 4

2 tháng 7 2018

a) Để A có giá trị là số nguyên 

Thì (2n—1) chia hết cho (n—3)

==> [2(n—3)+4) chia hết cho (n—3)

 Vì (n—3) chia hết cho (n—3)

Nên (2+4) chia hết cho (n—3)

==> 6 chia hết cho (n—3)

==> (n—3) € Ư(6)

        (n—3) €{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

 TH1: n—3=1

n=1+3

n=4

TH2: n—3=-1

n=-1+3

n=2

TH3: n—3=2

n=2+3

n=5

TH4: n—3=-2

n=-2+3

n=1

TH5:n—3=3

n=3+3

n=6

TH6: n—3=—3

n=-3+3

n=0

TH7: n—3=6

n=6+3

n=9

TH8: n—3=-6

n=-6+3

n=-3

Mình chỉ biết 1 câu thôi nha bạn