K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2019

n - 4 chia hết cho n - 1

n - 1 - 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Xét 4 trường hợp trên , ta có :

n - 1 = 1 => n = 1

n - 1 = -1 => n = 1

n - 1 = 3 => n = 4

n - 1 = -3 => n = -2 

8 tháng 2 2019

Ta có n-4 : n-1 = 1-3/n-1 
Do n-4 chia hết cho n-1 nên 3 chia hết cho n-1 ( n-1 thuộc ước của 3)
Ư(3)={+-1 ;+-3} => n thuộc { 0;2;-2;4} 

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

4 tháng 1 2016

TICK ĐI RỒI MỚI LÀM 

4 tháng 1 2016

n - 1 là ước của 12

n -  1 thuộc {-12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1  ; 1;  2 ; 3;  4;  6;  12}

n thuộc {-11 ; -5 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7 ; 13}

n  - 4 chia hết cho n - 1

n - 1 - 3 chia hết cho  n - 1

3 chia hết cho n - 1

n  -1 thuộc U(3) = {-3;-1;1;3}

n - 1 = -3 => n  =-2

n - 1 = -1 => n = 0

n - 1 = 1= > n = 2

n -1 = 3 => n = 4

Vậy n thuộc {-2 ; 0; 2 ; 4} 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lời giải:
$n+4\vdots n-1$

$\Rightarrow (n-1)+5\vdots n-1$

$\Rightarrow 5\vdots n-1$

$\Rightarrow n-1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{2; 0; 6; -4\right\}$

5 tháng 11 2023

a) n + 4 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 5 chia hết cho n - 1 

⇒ 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư(5) 

⇒ n - 1 ∈  {1; -1; 5; -5}

⇒ n ∈ {2; 0; 6; -4}

b) n+ 2n - 3 chia hết cho n + 1

⇒ n2 + n + n - 3 chia hết cho n + 1

⇒ n(n + 1) + (n - 3) chia hết cho n + 1

⇒ n - 3 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 - 4 chia hết cho n + 1

⇒ 4 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}

5 tháng 11 2023

mk đang cần gấp

12 tháng 11 2023

       (n - 4) ⋮ (n - 1) ( n ≠ 1; n \(\in\) Z)

   n - 1 - 3 \(⋮\)  n - 1

              3 ⋮ n - 1

          n - 1 \(\in\) Ư(3) = { -3; -1; 1; 3}

         n \(\in\) {-2; 0; 2; 4}

 

 

12 tháng 11 2023

n=0

 

30 tháng 1 2016

Tìm số nguyên n để n - 4 chia hết cho n - 1

Ta có : n - 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 - 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(3) = {+1;+3}

Với n - 1 = 1 => n = 2

Với n - 1 = -1 => n = 0

Với n - 1 = 3 => n = 4

Với n - 1 = -3 => -2

Vậy n \(\in\) {2;0;4;-2}

30 tháng 1 2016

kho qua minh khong bit

14 tháng 2 2020

5            suy ra n+1chia hết n-5

              suy ra (n+1)-(n-5)chia hết n-5

              tương đương n+1-n+5 chia hết n-5

             tương đương 6 chia hết n-5

            suy ra n-5 thuộc vào Ư6=1,2,3,6,-1,-2,-3,-6

            suy ra n thuộc vào =6,7,8,11,4,3,2,-1

14 tháng 2 2020

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

21 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)