K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2016

a) Có 3 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 3 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 3 electron nên cấu hình sẽ là 3s23p1. Như vậy cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1 (Z= 13 là Al)

b) Có 2 lớp electron nên nằm ở chu kỳ 2 trong bảng HTTH. Lớp ngoài cùng có 2 electron nên cấu hình sẽ là 2s2. Như vật cấu hình electron là 1s22s2 (Z= 4 là Be)

c) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Fe3+ . Số hiệu nguyên tử của Fe là 26.

d) đang đề cập tới là cấu hình electron của ion Zn2+ .Số hiệu nguyên tử của Zn là 30

12 tháng 1 2023

a. X: \(1s^{^2}2s^{^2}2p^{^4}\)

Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm VIA (nguyên tố oxygen, O)

Y: \(1s^{^2}2s^{^2}2p^{^6}3s^{^2}3p^{^5}\)

Vị trí: ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA (nguyên tố chlorine, Cl)

b. \(HClO,HClO_2,HClO_3,HClO_4\)

Tính acid tăng dần từ trái sang phải trong dãy trên vì trong phân tử acid cấu tạo từ các nguyên tố giống nhau thì phân tử nào chứa nhiều nguyên tử O hơn thì có tính acid mạnh hơn

 

12 tháng 1 2023

cảm ơn bạn nhiều nha

1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron làA.3      B. 4.       C. 5.      D. 7.             2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X làA. 20.  B. 24.   C. 21.  D. 263.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy...
Đọc tiếp

1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron là

A.3      B. 4.       C. 5.      D. 7.             

2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X là

A. 20.  B. 24.   C. 21.  D. 26

3.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y có thể là

A. 11 và 16   B. 11 và 15       C. 12 và 16       D. 12 và 14 

4. Nguyên tử của nguyên tố X (Z ≤ 25) và có 3 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Biết tỉ lệ số electron s và p của nguyên tử X là 2:3. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là

A. 22.        B. 15.          C. 20.          D. 10.

5.Cho các nguyên tử sau: X (Z = 11), Y (Z = 20), R (Z = 24), T (Z = 29). Các nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau là

A. Y, R, T       B. Y, T        C. X, R, T         D. Y, R

6. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 e lớp ngoài cùng. Vậy M là

A. Phi kim              B. Khí hiếm     

C. Kim loại             D. Kim loại hoặc phi kim

7.Cho kí hiệu nguyên tử sắt là 56 Fe . Kết luận nào sau đây là sai

A.  Cấu hình e của sắt có thể viết gọn là [Ar] 3d64s2.

B.  Sắt là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng.

C.  Cấu hình e ở lớp thứ 3 của sắt chưa bão hòa.

D. Sắt là nguyên tố s vì có phân lớp ngoài cùng là phân lớp 4s

Giải thích giúp e nha mn

0
1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron làA.3      B. 4.       C. 5.      D. 7.             2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X làA. 20.  B. 24.   C. 21.  D. 263.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy...
Đọc tiếp

1. Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d5. ậy nguyên tử X có số lớp electron là

A.3      B. 4.       C. 5.      D. 7.             

2.Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp 3d chỉ bằng 1 nửa ở phân lớp 4s.Số hiệu nguyên tử của X là

A. 20.  B. 24.   C. 21.  D. 26

3.Nguyên tử X, Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3sx và 3s23py. Tổng số electron trên các phân lớp electron ngoài cùng của X, Y là 6. Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y có thể là

A. 11 và 16   B. 11 và 15       C. 12 và 16       D. 12 và 14 

4. Nguyên tử của nguyên tố X (Z ≤ 25) và có 3 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Biết tỉ lệ số electron s và p của nguyên tử X là 2:3. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là

A. 22.        B. 15.          C. 20.          D. 10.

5.Cho các nguyên tử sau: X (Z = 11), Y (Z = 20), R (Z = 24), T (Z = 29). Các nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau là

A. Y, R, T       B. Y, T        C. X, R, T         D. Y, R

6. Nguyên tố M có 3 lớp electron và có 4 e lớp ngoài cùng. Vậy M là

A. Phi kim              B. Khí hiếm     

C. Kim loại             D. Kim loại hoặc phi kim

7.Cho kí hiệu nguyên tử sắt là 56 Fe . Kết luận nào sau đây là sai

A.  Cấu hình e của sắt có thể viết gọn là [Ar] 3d64s2.

B.  Sắt là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng.

C.  Cấu hình e ở lớp thứ 3 của sắt chưa bão hòa.

D. Sắt là nguyên tố s vì có phân lớp ngoài cùng là phân lớp 4s

Chọn và giải thích(nếu được) giúp e nha mn. E cảm ơn 

 

 

                   

                    

1

Em xem lại câu 1 đáp án để chọn bị sai á

23 tháng 8 2021

e cx ko biết nx, thôi a cứ làm theo đáp án của a đi, vs lại giúp e mấy câu kia, e cảm ơn nhiều ạ. 

23 tháng 3 2017

19 tháng 2 2017

Đáp án: C

Ở trạng thái cơ bản, X có 3 lớp e và có 3 e ở phân lớp ngoài cùng nên X là


3 tháng 10 2021

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.

Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.

Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:

  - Lớp thứ nhất có 2e.

  - Lớp thứ hai có 8e.

  - Lớp thứ ba có 6e.

Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.

5 tháng 4 2019

Đáp án D

\(a.Z^+=12^+\\ \rightarrow Z_X=12\\ Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^2\\ \Rightarrow NhómIIA\\ \Rightarrow X:Kim.loại\\ b.Cấu.hình:1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^4\\ \Rightarrow Y:Phi.kim\)

c. Nhóm VIII.A => Khí hiếm