K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

-7 và -15

12 tháng 10 2017

Số đối của |-7| là -7

Số đối của 15 là -15

26 tháng 12 2015

Ta có: a+b=12 => b=12-a

           c+a=-15 => c=(-15)-a

Ta có: b+c=13

          (12-a)+[(-15)-a]=13

           12-a-15-a=13

            (12-15)-(a+a)=13

            (-3)-2a=13

            2a=(-3)-13=-16

            a=(-16):2=-8

Vậy b=12-a=12-(-8)=20

       c=(-15)-a=(-15)-(-8)=-7

Vậy a=-8; b=20; c=-7

27 tháng 12 2015

Ta có : ( a + b ) + ( b + c ) + ( c+a ) = 12 + 13 + ( - 15 ) = 10 

=> a + b + c = 5

+ a = ( a + b + c ) - ( b + c ) = 5 - 13 = - 8

+ b = ( a+ b + c ) - ( a+c ) = 5 - (-15) = 20

+ c = ( a + b + c ) - ( a + b ) = 5 - 12 = - 7

 

14 tháng 11 2023

a: \(98=7^2\cdot2;56=2^3\cdot7;24=2^3\cdot3\)

=>\(BCNN\left(98;56;24\right)=7^2\cdot2^3\cdot3=1176\)

b: \(50=5^2\cdot2;600=2^3\cdot3\cdot5^2;120=2^3\cdot3\cdot5\)

=>\(BCNN\left(50;600;120\right)=2^3\cdot3\cdot5^2=600\)

c: \(168=2^3\cdot3\cdot7;120=2^3\cdot3\cdot5;144=2^4\cdot3^2\)

=>\(BCNN\left(168;120;144\right)=2^4\cdot3^2\cdot5\cdot7=5040\)

3 tháng 3 2020

bạn có thể kết bạn với mình ko

3 tháng 3 2020

a,(-23).(-3).4.(-7)

= 39.4.(-7)

= 156.(-7)

= 1092

b, |-35| +(-|15|)

= 35 + (-15)

= 20

c, 125 . (-25)+25 . 225

= -125 . 25+ 25. 225

= 25.(-125+225)

= 25 . 100

=2500

8 tháng 7 2021

\(\frac{22}{9}-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{7}{3}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{22}{9}-\frac{7}{3}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{9}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{6}\)

8 tháng 7 2021

\(\frac{22}{9}-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{7}{3}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{22}{9}=\frac{7}{3}\)\

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{22}{9}-\frac{21}{9}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\frac{1}{3}\)

TH1:\(x+\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

       \(x=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\)

        \(x=-\frac{1}{6}\)

TH2:\(x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\)

        \(x=-\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\)

       \(x=-\frac{5}{6}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{6};-\frac{5}{6}\right\}\)

8 tháng 11 2015

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

2 tháng 2 2017

Ta có: a + b = -8

          b + c = -6

         c + a = 16

=> a + b + b + c + c + a = -8 + ( -6) + 16 =  2

<=> 2.(a + b + c) = 2

=> a + b +c =1

=> a = (a + b + c) - (b + c) = 1 - ( -6) = 7

     b = (a + b + c) - (a + c) = 1 - 16 = -15

     c = (a + b + c) - (a + b) = 1 - ( -8) = 9

28 tháng 9 2023

5⁸.5² = 5⁸⁺²

= 5¹⁰

= 9765625

-----------

4⁹ : 64²

= 4⁹ : (4³)²

= 4⁹ : 4⁶

= 4⁹⁻⁶

= 4³

= 64

------------

2²⁵ : 32⁴

= 2²⁵ : (2⁵)4

= 2²⁵ : 2²⁰

= 2²⁵⁻²⁰

= 2⁵

= 32

------------

125³ : 25⁴

= (5³)³ : (5²)⁴

= 5⁹ : 5⁸

= 5⁹⁻⁸

= 5