K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

x-1<5=>x<6 mà 5<x=>5<x<6=>Phần nguyên của x=5

Có j ko hiểu thì nhắn tin nhá

31 tháng 8 2016

tại sao ra phần nguyên của =5

29 tháng 9 2016

Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{16}{8}=2\)

=> \(x=2.3=6\)

=> \(y=2.5=10\)

29 tháng 9 2016

X là

16:(3+5)x3=6

Y là

16-6=10

k nhé

12 tháng 1 2018

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

26 tháng 3 2017

x^2 - y^2 = 5

<=> (x-y)(x+y) =5

=> x-y, x+y là Ư(5) = {-5;-1;1;5)

Bảng giá trị:

x-y-5-115
x+y-1-551
x-3-333
y2-22-2

Vậy (x,y) = (-3;2); (-3;-2); (3;2); (3;-2)
 

10 tháng 7 2015

Gọi 3 phần đó là x,y,z  (phần này hình như đề cho rùi nhưng mk nói lại)

  Theo bài ra, ta có:

        \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}\) và  x3 + y3 + z3 = 2456

và: \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}\Rightarrow\)\(\frac{x^3}{\left(\frac{1}{2}\right)^3}=\frac{y^3}{\left(\frac{1}{3}\right)^3}=\frac{z^3}{\left(\frac{1}{4}\right)^3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, có:

     \(\frac{x^3}{\left(\frac{1}{2}\right)^3}=\frac{y^3}{\left(\frac{1}{3}\right)^3}=\frac{z^3}{\left(\frac{1}{4}\right)^3}=\frac{x^3+y^3+z^3}{\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{3}\right)^3+\left(\frac{1}{4}\right)^3}=\frac{2456}{\frac{307}{1728}}=13824\)

suy ra:  \(\frac{x^3}{\left(\frac{1}{2}\right)^3}=13824\Rightarrow x^3=13824\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^3=1728\Rightarrow x=12\)

 \(\frac{y^3}{\left(\frac{1}{3}\right)^3}=13824\Rightarrow y^3=13824\cdot\left(\frac{1}{3}\right)^3=512\Rightarrow y=8\)

\(\frac{z^3}{\left(\frac{1}{4}\right)^3}=13824\Rightarrow z^3=13824\cdot\left(\frac{1}{4}\right)^3=216\Rightarrow z=6\)

Vậy 3 phần đó lần lượt là: 12;  8; 6

15 tháng 6 2016

3 phần đó là : 12; 8 6

6 tháng 7 2016

\(\left|x-1\right|+3x=1\left(1\right)\)

\(\left(+\right)x\ge-1\) ,khi đó (1) trở thành \(x-1+3x=1=>4x-1=1=>4x=2=>x=\frac{1}{2}\)

\(\left(+\right)x< 1\),khi đó (1) trở thành \(1-x+3x=1=>1+2x=1=>2x=0=>x=0\)

Vậy.............

13 tháng 4 2022

Bài 1.

a.\(\left(x-8\right)\left(x^3+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b.\(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-3-x-5=30-3x\)

\(\Leftrightarrow4x-x+3x=30+5+3\)

\(\Leftrightarrow6x=38\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2022

Bài 1:

a. $(x-8)(x^3+8)=0$

$\Rightarrow x-8=0$ hoặc $x^3+8=0$

$\Rightarrow x=8$ hoặc $x^3=-8=(-2)^3$

$\Rightarrow x=8$ hoặc $x=-2$

b.

$(4x-3)-(x+5)=3(10-x)$

$4x-3-x-5=30-3x$

$3x-8=30-3x$

$6x=38$
$x=\frac{19}{3}$

4 tháng 6 2017

a) Đặt f(x) = \(4x-\frac{1}{2}\)

Ta có : f(x) = 0

=> \(4x-\frac{1}{2}=0\)

=> \(4x=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{8}\)

b) Đặt g(x) = \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

Ta có :

g(x) = 0

=> (x - 1)(x + 1) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)