K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2023

a) 3x⁵ + 4x

Cho 3x⁵ + 4x = 0

x(3x⁴ + 4) = 0

x = 0 hoặc 3x⁴ + 4 = 0 (vô lý)

Vậy nghiệm của đa thức là x = 0

b) 9x¹⁰ - 7x⁹

Cho 9x¹⁰ - 7x⁹ = 0

x⁹(9x - 7) = 0

x⁹ = 0 hoặc 9x - 7 = 0

*) x⁹ = 0

x = 0

*) 9x - 7 = 0

9x = 7

x = 7/9

Vậy nghiệm của đa thức là x = 0; x = 7/9

c) x¹⁰⁰ - x⁹⁸

Cho x¹⁰⁰ - x⁹⁸ = 0

x⁹⁸(x² - 1) = 0

x⁹⁸ = 0 hoặc x² - 1 = 0

*) x⁹⁸ = 0

x = 0

*) x² - 1 = 0

x² = 1

x = 1 hoặc x = -1

Vậy nghiệm của đa thức là x = -1; x = 0; x = 1

e) Cho 2x²(3x - 2) + x(3x - 2) = 0

(3x - 2)(2x² + x) = 0

x(3x - 2)(2x + 1) = 0

x = 0 hoặc 3x - 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0

*) 3x - 2 = 0

3x = 2

x = 2/3

*) 2x + 1 = 0

2x = -1

x = -1/2

Vậy nghiệm của đa thức là x = -1/2; x = 0; x = 2/3

24 tháng 6 2023

f) Cho (1 - x)(3 - x) - (1 - x)(3 + 2x) = 0

(1 - x)(3 - x - 3 - 2x) = 0

(1 - x)(-3x) = 0

-3x = 0 hoặc 1 - x = 0

*) -3x = 0

x = 0

*) 1 - x = 0

x = 1

Vậy nghiệm của đa thức là x = 0; x = 1

g) Cho 3(3 - x) + 1/3 (3 - x)² = 0

(3 - x)[3 + 1/3 (3 - x)] = 0

(3 - x)(3 + 1 - x/3) = 0

(3 - x)(4 - x/3) = 0

3 - x = 0 hoặc 4 - x/3 = 0

*) 3 - x = 0

x = 3

*) 4 - x/3 = 0

x/3 = 4

x = 12

Vậy nghiệm của đa thức là x = 3; x = 12

h) Cho x³ + x² + x + 1 = 0

(x³ + x²) + (x + 1) = 0

x²(x + 1) + (x + 1) = 0

(x + 1)(x² + 1) = 0

x + 1 = 0 hoặc x² + 1 = 0

*) x + 1 = 0

x = -1

*) x² + 1 = 0 (vô lý)

Vậy nghiệm của đa thức là x = -1

a)Bạn chỉ cần bê 1/2 vào tìm m bình thường

b)nx-2+n=3x

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)x+m-2=0\)

Để pt có nghiệm duy nhất thì m-3 khác 0 suy ra m khác 0

Khi đó nghiệm duy nhất là x=-m+2/m-3

6 tháng 3 2023

a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0

Với m  = -4 ta có :

-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

-6\(x\)  + 3 = 0

6\(x\) = 3

\(x\) = 3 : 6

\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)

b,  Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0

                   2m - 1 = 0

                  2m = 1

                     m = \(\dfrac{1}{2}\) 

c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

   \(x\)( m -2) + 3 = 0

  \(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)

   Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2

d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì:   -3 ⋮ m -2

   m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}

  m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}