K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2019

Ta có: (16 - 4x) . (2x + 2) = 0

=> 16 - 4x = 0 hoặc 2x + 2 = 0

TH1: 16 - 4x = 0

=> 4x = 16 => x = 4

TH2: 2x + 2 = 0

=> 2x = -2 => x = -1

Vậy đa thức B(x) có các nghiệm là x = 4 và x = -1

10 tháng 1 2019

1/ a/ Ta có:

\(P\left(2\right)=m.2^2+\left(2m+1\right).2-10=16\)

\(\Leftrightarrow m-3=0\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

b/ Theo câu a thì 

\(P\left(x\right)=3x^2+7x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-3x\right)+\left(10x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)+10\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{10}{3}\end{cases}}\)

10 tháng 1 2019

2/ Tương tự a phân tích nhân tử hộ thôi nha

a/ \(1-5x=0\)

b/ \(x^2\left(x+2\right)=0\)

c/ \(\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)

d/ \(\left(x-2\right)^2+4x^{2018}\ge0\) vì dấu = không xảy ra nên đa thức vô nghiệm

25 tháng 6 2017

Cho 2x-6=0

Nên:2x=6

x=6:2

x=3

Hai câu còn lại làm tương tự 

22 tháng 4 2016

a) cho: 2x+6 = 0 

\(\Rightarrow\) 2x = -6

\(\Rightarrow\) x = -3

Vậy nghiệm của đa thức trên là -3

b) cho (x-1)(16-4x) = 0

\(\Rightarrow\) x-1 = 0 hoặc 16-4x = 0

\(\Rightarrow\) x=1 hoặc x=4

Vậy x=1 và x=4 là nghiệm của đa thức

k bn với mình nha

8 tháng 5 2022

Để cho H(x) có nghiệm thì \(-\dfrac{1}{5}x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

Để cho M(x) có nghiệm thì \(2x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

8 tháng 5 2022

giúp mình zới

 

16 tháng 4 2016

g(x) = ( x - 3 ) x ( 16 - 4x )

Ơ đay xẽ xảy ra hai trương hợp :

+) ( x - 3 ) = 0

      x        = 0 + 3 

      x        = 3

+) ( 16 - 4x ) = 0

            4x   = 16 - 0

            4x = 16

              x = 16 : 4

              x = 4

Đúng nha Hero chibi

16 tháng 4 2016

Nghiệm của đa thức g(x) là 3 và 4

f(x)=0

=>x=1/2

g(1/2)=0

=>1-1/2a+1=0

=>2-1/2a=0

=>a=4

18 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-4x=x\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\\x=-4\end{cases}}\)là nghiệm của A(x)

Vậy x = 0 là nghiêm của A(x)

Mà tại x = 0 thì giá trị của B(x) là:

\(B\left(0\right)=-2.0^3+3.0^2+4.0+1=1\)

=> x = 0 không là nghiệm của B(x)

18 tháng 7 2020

Bạn viết đề rõ hơn được không ạ ?

a) H(x) = 2x- 4x

           = 2x(x - 2)

Cho 2x(x-2) = 0

=>\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-2=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức H(x)

b) R(x) = x2 + 10x + 36

           = x2 + 5x + 5x + 25 + 11

           = (x2 + 5x) + (5x + 25) +11

           = x(x + 5) + 5(x + 5) + 11

           = (x + 5)(x + 5) + 11

           = (x + 5)2 +11

Vì (x + 5)2 ≥ 0\(\forall x\in R\)

nên (x + 5)2 + 11 > 0\(\forall x\in R\)

Vậy không có nghiệm nào của đa thức R(x)

a) H(x) = 2x- 4x

           = 2x(x - 2)

Cho 2x(x-2) = 0

=>[

2x=0
x−2=0

=>[

x=0
x=2

Vậy x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức H(x)

b) R(x) = x2 + 10x + 36

           = x2 + 5x + 5x + 25 + 11

           = (x2 + 5x) + (5x + 25) +11

           = x(x + 5) + 5(x + 5) + 11

           = (x + 5)(x + 5) + 11

           = (x + 5)2 +11

Vì (x + 5)2 ≥ 0∀x∈R

nên (x + 5)2 + 11 > 0∀x∈R

Vậy không có nghiệm nào của đa thức R(x)

a: A(x)=2x^3+x^2+4x+1

B(x)=-2x^3+x^2+3x+2

b: M(x)=A(x)+B(x)

=2x^3+x^2+4x+1-2x^3+x^2+3x+2

=2x^2+7x+3

c: M(x)=0

=>2x^2+7x+3=0

=>2x^2+6x+x+3=0

=>(x+3)(2x+1)=0

=>x=-3 hoặc x=-1/2