K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016

p(x)=x3(x+1)+x+1=(x3+1)(x+1)=(x+1)(x2-x+1)(x+1)=(x+1)2(x2-x+1)

=>x+1=0=>x=-1

20 tháng 5 2021

\(x^2-3x-4=0\)

\(< =>x^2+x-4x-4=0\)

\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)

20 tháng 5 2021

\(2x^3-x^2-2x+1=0\)

\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

3 tháng 5 2021

a) P(x) =5x3 - 5x + 9 +x

            =5x3 + (-5x + x) + 9

             = 5x3 - 4x + 9

 Sắp xếp: tương tự như trên.
Mk đang bận chút mk làm tiếp.

3 tháng 5 2021

a, P(x) = 5x3 - 4x + 9

Q(x) = x2 + 4x - 130

b, M(x) = 5x3 - 4x + 9 + x2 + 4x - 130 = 5x3+x2-121

nghiệm của đa thức M(x) là: x=2,827335766

5 tháng 5 2018

Bài 7:

Cho x+5=0

 => x=-5

Cho x2-2x=0

=> x2-2x+1-1=0

=>(x-1)2-1=0

=>(x-1)2=1

=>x-1=1  thì x=2

Nếu x-1=-1 thì x=1

TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI

ĐÚNG 100% NHA

5 tháng 5 2018

Thanks bn nhìu ạ ^^

4 tháng 8 2021

`2(x-4)-3(x+1)=4`

`2x-8-3x-3=4`

`2x-3x=4+8+3`

`-x=15`

`x=-15`

Ta có: \(2\left(x-4\right)-3\left(x+1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow2x-8-3x-3=4\)

\(\Leftrightarrow-x-11=4\)

hay x=-15

23 tháng 4 2018

Bài này chủ yếu là Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng thôi bạn -_- 

Ta có : 

\(x^4+x^3+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^4+x^3\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x^3+1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^3=-1\\x=-1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x^3=\left(-1\right)^3\\x=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)=x^4+x^3+x+1\) là \(x=-1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 7 2021

a) (x-1)(x+3) = 0 

<=> x-1 = 0 hoặc x+3=0

<=> x=1 hoặc x=-3 

Vậy x=1 và x=-3 là nghiệm của đa thức

b) 4(x+1)-(x-5) =0

<=> 3x+9=0

<=> 3x=-9

<=> x=-3

Vậy x=-3 là nghiệm của đa thức 

18 tháng 7 2021

Giải:

a) (x-1)(x+3) = 0                                               

<=> x-1 = 0 hoặc x+3=0

<=> x=1 hoặc x=-3 

Vậy x=1 và x=-3 là nghiệm của đa thức

 

b) 4(x+1)-(x-5) =0

<=> 3x+9=0

<=> 3x=-9

<=> x=-3

3 tháng 5 2015

x4+x3+x+1 = x3. (x+1) + (x+1) = (x3 + 1)(x+1) = (x+1)2.(x2 - x +1) = 0

=> x + 1 = 0 => x = -1

Vì x2 - x + 1 = (x2 - 2.x .1/2 + 1/4) + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4 >0 + 3/4 = 3/4

Vậy đa thức trên có nghiệm là x = -1

6 tháng 5 2023

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

7 tháng 5 2023

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ