K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

                       Giải

\(n+2\) là ước của \(5n-1\)

\(\Rightarrow\left(5n-1\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left[2\left(5n-1\right)\right]⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left[10n-2\right]⋮\left(n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(10n+5-7\right)⋮\left(n+2\right)\)

Vì \(\left(10n+5\right)⋮\left(n+2\right)\) nên \(7⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau : 

\(n+2\)\(-7\)\(-1\)\(1\)\(7\)
\(n\)\(-9\)\(-3\)\(-1\)\(5\)

Vậy \(n\in\left\{-9;-3-1;5\right\}\)

21 tháng 2 2019

n+2 là Ư 5n-1

=> 5n-1 chia hết cho n+2 ( kí hiệu chia hết cậu tự ghi nhé)

Mà n+2 chia hết cho n+2

Nên 5(n+2) chia hết cho n+2

       5n +10 chia hết cho n+2

=> (5n-1)-(5n-10) chia hết cho n+2

     9 chia hết cho n+2

=> n+2 € Ư(9)

n+2 € {-1;1;3;-3;9;-9}

Vậy n € {-3;-1;1;7;-7}

Để phân số \(B=\dfrac{6n+5}{5n+6}\) rút gọn được thì 6n+5 và 5n+6 cùng chia hết cho d(Điều kiện: d∈N và d>1)

⇔6n+5-5n-6⋮d

⇔n-1⋮d

mà 5n+6⋮d

nên 5n+6-5(n-1)⋮d

⇔5n+6-5n+5⋮d

⇔11⋮d

⇔d∈Ư(11)

⇔d∈{1;11}

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: d=11

⇔n-1=11k(k∈N)

hay n=11k+1(k∈N)

Vậy: Khi n=11k+1(k∈N) thì \(B=\dfrac{6n+5}{5n+6}\) rút gọn được

4 tháng 12 2016

Bài 2:

Gọi d=ƯCLN (3n+2;5n+3)

Suy ra: 3n+2 chia hết cho d; 5n+3 chia hết cho d

Suy ra: 5.(3n+2) chia hết cho d; 3.(5n+3) chia hết cho d

Suy ra: 15n+10 chia hết cho d; 15n+9 chia hết cho d

Suy ra: (15n+10) - (15n+9) chia hết cho d

Suy ra:             1 chia hết cho d.     Suy ra: d=1

Suy ra ƯCLN (3n+2;5n+3)=1

Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

           

11 tháng 2 2019

2n+3 thuộc Ư(17)={-1;1;17;-17}

suy ra 2n+3 thuộc{-1;1;17;-17}

 suy ra 2n thuộc{-4;-2;14;-20}

  suy ra n thuộc{-2;-1;7;-10}

Vậy n thuộc {-2;-1;7;-10}