K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2018

Gọi \(d=ƯCLN\left(6n+5,4n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\\ 6n+5⋮d\Rightarrow2\left(6n+5\right)=12n+10⋮d\left(1\right)\\ 4n+3⋮d\Rightarrow3\left(4n+3\right)=12n+9⋮d\left(2\right)\\ \text{Từ }\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left(12n+10\right)-\left(12n+9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do \(ƯCLN\:\left(6n+5,4n+3\right)=1\) nên 2 số đó là số nguyên tố cùng nhau

15 tháng 7 2017

A = \(n^3-4n^2+6n-4=\left(n-2\right)\left(n^2-2n+2\right)\)

A là số nguyên tố

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-2=1\\n^2-2n+2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=3\left(nhan\right)\\n=1\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy n = 3

NV
16 tháng 11 2019

a/ \(n^2+12n+8=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+6\right)^2-28=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+6\right)^2-k^2=28\)

\(\Leftrightarrow\left(n-k+6\right)\left(n+k+6\right)=28\)

Do \(n-k+6+n+k+6=2n+12\) chẵn nên ta chỉ cần xét các cặp ước chẵn của 28

\(\Rightarrow\left(n-k+6\right)\left(n+k+6\right)=2.14\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n-k+6=2\\n+k+6=14\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n=2\)

NV
16 tháng 11 2019

b/ Do \(b\ge a\Rightarrow b^2+4a+3\le b^2+4b+3< b^2+4b+4=\left(b+2\right)^2\)

Mặt khác \(b^2+4a+3>b^2\)

\(\Rightarrow b^2< b^2+4a+3< \left(b+2\right)^2\)

\(\Rightarrow b^2+4a+3=\left(b+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow b=2a+1\)

\(\Rightarrow a^2-5b+30=a^2-5\left(2a+1\right)+30=a^2-10a+25=\left(a-5\right)^2\)

1.Áp dụng định lý Fermat nhỏ.

27 tháng 8 2019

1) \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)( tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)

và \(5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

Nếu \(a^5⋮5\)=> a chia hết cho 5

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
16 tháng 12 2022

Ý thứ hai: Từ giả thiết $p$ nguyên tố suy ra $b$ chẵn (vì $b$ phải chia hết cho $4$), ta đặt $b=2 c$ thì:

$p=\dfrac{c}{2} \sqrt{\dfrac{a-c}{b-c}} \Leftrightarrow \dfrac{4 p^2}{c^2}=\dfrac{a-c}{a+c}$.

Đặt $\dfrac{2 p}{c}=\dfrac{m}{n}$, với $(m, n)=1$ $\Rightarrow\left\{\begin{aligned} &a-c=k m^2 \\ &a+c=k n^2\\ \end{aligned}\right. \Rightarrow 2 c=k\left(n^2-m^2\right)$ và $4 p n=k m\left(n^2-m^2\right).$

+ Nếu $m$, $n$ cùng lẻ thì $4 p n=k m\left(n^2-m^2\right) \, \vdots \, 8 \Rightarrow p$ chẵn, tức là $p=2$.

+ Nếu $m$, $n$ không cùng lẻ thì $m$ chia $4$ dư $2$. (do $2p$ không là số chẵn không chia hết cho $4$ và $\dfrac{2 p}{c}$ là phân số tối giản). Khi đó $n$ là số lẻ nên $n^2-m^2$ là số lẻ nên không chia hết cho $4$ suy ra $k$ là số chia hết cho $2$.

Đặt $k=2 r$ ta có $2 p n=r m\left(n^2-m^2\right)$ mà $\left(n^2-m^2, n\right)=1 \Rightarrow r \, \vdots \, n$ đặt $r=n s$ ta có $2 p=s(n-m)(n+m) m$ do $n-m, n+m$ đều là các số lẻ nên $n+m=p$, $n-m=1$, suy ra $s, m \leq 2$ và $(m ; n)=(1 ; 2)$ hoặc $(2 ; 3)$.

Trong cả hai trường họp đều suy ra $p \leq 5$.

Với $p=5$ thì $m=2$, $n=3$, $s=1$, $r=3$, $k=6$, $c=15$, $b=30$, $a=39$.

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
16 tháng 12 2022

Ý thứ nhất: 

TH1: Nếu $p=3$, ta có $3^6-1=2^3 .7 .11 \, \vdots \, q^2$ hay $q^2 \, \big| \, 2^3 .7 .11$ nên $q=2$.

TH2: Nếu $p \neq 3$, ta có $p^2 \, \big| \, (q+1)\left(q^2-q+1\right)$.

Mà $\left(q+1, q^2-q+1\right)=(q+1,3)=1$ hoặc $3$. Suy ra hoặc $p^2  \, \big| \,  q+1$ hoặc $p^2  \, \big| \,  q^2-q+1$ nên $p < q$.

+ Nếu $q=p+1$ ta có $p=2$, $q=3$.

+ Nếu $q \geq p+2$. 

Ta có $p^6-1=(p^3)^2-1=(p^3-1)(p^3+1)$ nên $q^2  \, \big| \, (p-1)(p+1).(p^2-p+1).(p^2+p+1)$.

Do $(q, p+1)=(q, p-1)=1$ và $\left(p^2-p+1, p^2+p+1\right)=\left(p^2+p+1,2 p\right)=1$ nên ta có hoặc $q^2  \, \big| \,  p^2+p+1$ hoặc $q^2  \, \big| \,  p^2-p+1$.

Mà $q \geq p+2$ nên $q^2 \geq(p+2)^2>p^2+p+1>p^2-p+1$.

Vậy $(p, q)=(2,3) ; \, (3,2)$.

NV
15 tháng 11 2018

1. Giả sử \(a-3⋮a^2+2\Rightarrow\dfrac{a-3}{a^2+2}=A\) \(\left(A\in Z;A\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a-3=A.a^2+2A\Rightarrow A.a^2-a+2A+3=0\)

\(\Delta=1-4A\left(2A+3\right)\ge0\Rightarrow-8A^2-12A+1\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3-\sqrt{11}}{4}\le A\le\dfrac{-3+\sqrt{11}}{4}\)

Mà A nguyên \(\Rightarrow A=0\) hoặc \(A=-1\)

\(A=0\Rightarrow a-3=0\Rightarrow a=3\)

\(A=-1\Rightarrow-a^2-a+1=0\) \(\Rightarrow\) pt ko có nghiệm nguyên

Vậy a=0 thì a-3 chia hết \(a^2+2\)

2. \(x^2-2y=1\Rightarrow2y=x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

Nếu x chẵn \(\Rightarrow x=2\Rightarrow\) y không phải số tự nhiên (loại)

Nếu x lẻ \(\Rightarrow x-1\)\(x+1\) đều là số chẵn \(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮4\)

Đặt \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=4k\) với \(k\in N;k\ge1\)

\(\Rightarrow2y=4k\Rightarrow y=2k\)

Nếu \(k=1\Rightarrow y=2\Rightarrow x^2=2y+1=5\) \(\Rightarrow\) x không phải số tự nhiên (loại)

Nếu \(k>1\) \(\Rightarrow\) y là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) y không phải là số nguyên tố

\(\Rightarrow\)Không tồn tại cặp số nguyên tố (x;y) nào để \(x^2-2y=1\)

3. Nếu d=0 =>d chia hết cho 6. Xét d>0, d là STN

Ta luôn có \(p>2\) do nếu \(p=2\Rightarrow p+2d=2\left(d+1\right)\) là hợp số, vô lý

\(\Rightarrow\) p là số lẻ \(\Rightarrow d\) là số chẵn (vì nếu d lẻ thì p+d chẵn là hợp số) \(\Rightarrow d⋮2\)

TH1: \(p=3a+1\)

Nếu \(d=3b+1\Rightarrow p+2d=3a+1+6b+2=3\left(a+2b+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\) vô lý (do giả thiết p+2d là số nguyên tố)

Nếu \(d=3b+2\Rightarrow p+d=3a+1+3b+2=3\left(a+b+1\right)⋮3\) vô lý

Vậy \(d=3b\Rightarrow d⋮3\Rightarrow d⋮6\)

TH2: \(p=3a+2\)

Nếu \(d=3b+1\Rightarrow p+d=3a+2+3b+1=3\left(a+b+1\right)⋮3\) (loại)

Nếu \(d=3b+2\Rightarrow p+2d=3a+2+6b+4=3\left(a+2b+2\right)⋮3\) (loại)

Vậy \(d=3b⋮3\Rightarrow d⋮6\)

Kết luận: nếu p, p+d, p+2d là số nguyên tố thì d chia hết cho 6

4. Đề sai. Ta lấy ví dụ n=3 \(\Rightarrow2^3+1=9\) là hợp số, nhưng \(2^3-1=7\) là số nguyên tố

Hoặc \(n=5...\)

12 tháng 11 2023

Để \(\dfrac{3}{\left|x\right|}>1\) thì \(\dfrac{3}{\left|x\right|}-1>0\)

=>\(\dfrac{3-\left|x\right|}{\left|x\right|}>0\)

=>\(3-\left|x\right|>0\)

=>\(\left|x\right|< 3\)

mà x nguyên và x<>0

nên \(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(2x^2-1\in\left\{1;1;7;7\right\}\)

=>A={1;7}

\(1< =x^2< =81\)

mà \(x\in\)N*

nên \(x^2\in\left\{1;4;9;16;25;36;49;64;81\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

=>B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

A={1;7}; B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

\(C_AB=A\text{B}=\varnothing\)

=>\(X=\varnothing\)

=>Tập X không có phần tử nào là số nguyên tố