K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

Giúp mình với

18 tháng 10 2018

n+1 chia hết cho n-1

=> (n-1)+2 chia hết cho n-1

=> 2 chia hết cho n-1 

=> n-1 thuộc Ư{2}

=>n-1 thuộc {1;2}

=> n thuộc {2:3}

HỌC TỐT ^-^

12 tháng 8 2016

P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

- 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

- 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên)

- 2n - 1 = 1 <=> n = 1

- 2n - 1 = 3 <=> n = 2

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2

Mình copy bài nhé , mình chỉ muốn giúp bạn thôi

12 tháng 8 2016

toi khong biet

2 tháng 1 2016

n+5 chia hết cho n+1

=> n+1+4 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\in\)Ư(4)={1; 2; 4}

=> n \(\in\){0; 1; 3}

2 tháng 1 2016

n = { 0 ; 1 ; 3 }    Tick nha Bloom !!!

16 tháng 10 2021

\(a,A=\left\{200;210;...;2010\right\}\\ b,B=\left\{102;119;136;...;969;986\right\}\)

16 tháng 10 2021

a) Viết tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết 2, vừa chia hết cho 5 và 195 ≤ n ≤ 2018.

\(\Rightarrow N\in B\left(2;5\right)\)

\(B\left(2;5\right)=\left\{10;20;30;40;..\right\}\)

mà \(195< N< 2018\)

\(\Rightarrow N\in\left\{190;200;....\right\}\)

13 tháng 12 2016

2n+3 ⋮ n+1

=> 2n+2+1 ⋮ n+1

=> 2(n+1)+1 ⋮ n+1

Vì 2(n+1) ⋮ n+1 nên để 1 ⋮ n+1

=> n+1 \(\in\) Ư(1) = {1}

+) n+1 = 1 => n=0

Vậy n = {0}

15 tháng 1 2017

\(\frac{2n+3}{n+1}\)

\(=\frac{2n+2+1}{n+1}\)

\(=2+\frac{1}{n+1}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

\(\Rightarrow n=0\)

1 tháng 1 2016

3n+8 chia het cho n+1
(3n+3)+5 chia het cho n+1
3(n+1)+5 chia het cho n+1
Vì 3(n+1) chia het cho n+1
=>5 chia het cho n+1
=>n+1thuoc Ư(5)=(1;5)
. Neu n+1=1 thi n=0
. Neu n+1=5 thi n=4
Vay n thuoc(0;4)
 Đúng 2 Tau hguo đã chọn câu trả lời này.
Ngô Văn Phương 26/12/2014 lúc 10:13
Ta có : 3n+8 chia hết cho n+1
3n+8=5+3n+3=5+3.(n+1) chia hết cho n+1
Vì 3.(n+1) chia hết cho n+1 và 5+3.(n+1) chia hết cho n+1 
=> 5 chia hết cho n+1
Ta có Ư(5)={1;5} => n+1 thuộc {1;5}
=> n thuộc {0;4}

1 tháng 1 2016

3n + 8 chia hết cho n + 1

3n + 3 + 5 chia hết cho n + 1

5 chia hết cho n + 1

n + 1 thuộc U(5) = {1;5}

n + 1  =1 => n = 0

n + 1 = 5 => n = 4

Vậy n thuộc {0;4}

20 tháng 10 2021

a) Ta có: n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5

=> n chia hết cho 10

 \(A=\left\{200;210;220;230;...2100;2010\right\}\)

b) \(A=\left\{102;119;136;...;969;986\right\}\)

20 tháng 10 2021

a) N={200,210,220,230,240,250,260,270,280,290,300,310,320,330,......}

Tóm lại các số đấy có tận cùng là 0 nhé.

b)N={102,119,136,153,170,187,204,221,238,.......}

Bn có thể lấy 17 nhân lần lượt từ 1,bao h đến số có 4 chữ số thì thoi

8 tháng 2 2017

\(16+7n=16+7n+7-7=16-7+7n+7=9+7\left(n+1\right)\)

Để \(16+7n⋮n+1\Leftrightarrow9+7\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow9⋮n+1\) \(\Rightarrow n+1\inƯ\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=\) { - 9; - 3; - 1; 1; 3; 9 }

=> n = { - 10; - 4; - 2; 0; 2; 8 }

8 tháng 2 2017

ta có16+7n chia het cho n+1

=>16+7n-7(n-1)=>16+7n-7n-7 chia het cho n+1

=>8 chia hết cho n+1

=>n+1 là U của 8

=>n+1=1=>n=0

=>n+2=1=>n=-1

=>n+1=4=>n=-3

=>n+1=8=>n=-7