K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

\(2^{n+2}+2^n=20\)

\(\Rightarrow2^n\left(2^2+1\right)=20\)

\(\Rightarrow2^n.5=20\Rightarrow2^n=4\)

\(\Rightarrow2^2=4\Rightarrow n=2\)

12 tháng 3 2015

mình trả lời bài 1 thôi nhé :

Gọi biểu thức trên là A.

Theo bài ra ta có:A=1/1.6+1/6.11+1/11.16+...+1/(5n+1)+1/(5n+6)

                           =1/5(1-1/6+1/6-1/11+1/11-1/16+...+1/5n+1-1/5n+6)

                           =1/5(1-1/5n+6)

                           =1/5( 5n+6/5n+6-1/5n+6)

                           =1/5(5n+6-1/5n+6)

                           =1/5.5n+5/5n+6

                           =n+1/5n+6

                           =ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH

 

30 tháng 4 2015

x- 20/11.13 - 20/13.15 - 20/13.15 - 20/15.17 -...- 20/53.55=3/11

x-10.(2/11.13+2/13.15+2/15.17+...+2/53.55=3/11

x-10.(1/11-1/13+1/13-1/15+1/15-1/17+...+1/53-1/55)=3/11

x-10.(1/11-1/55)=3/11

x-10.4/55=3/11

x-8/11=3/11

x = 3/11+8/11

x=11/11=1

****

2 tháng 10 2023

\(a,32< 2^n< 512\)

\(\Leftrightarrow2^5< 2^n< 2^9\)

\(\Rightarrow n\in\left\{6;7;8\right\}\)

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

27 tháng 8 2018

a) Ta có: \(20< 3^n< 800\)

Mà \(20< 27;81;243;729< 800\)

\(\Rightarrow20< 3^3;3^4;3^5;3^6< 800\)

\(\Rightarrow n=\left\{3;4;5;6\right\}\)

b) \(15< 2^n< 1024\)

\(\Rightarrow2^n=\left\{2^4;2^5;2^6;2^7;2^8;2^9\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{4;5;6;7;8;9\right\}\)

30 tháng 3 2023

Giả sử P chưa tối giản, tức là tử và mẫu chung có thể được rút gọn thêm bởi một số nguyên dương khác 1. Ta có:

P = (2n+2) / (n+2)

Vì n thuộc Z và khác -2, nên n+2 khác 0. Nếu n+2 chia 2 thì ta có thể rút 2 chung cho tử và mẫu được:

P = (2(n+1)) / (n+2) = 2 - 2/(n+2)

Khi đó, để P không tối giản thì n+2 phải là một ước của 2. Như vậy, n+2 bằng 2, 4, 8 hoặc −2, −4, −8.

Để tìm n thỏa mãn P không tối giản và n^2<100, ta thử lần lượt các giá trị của n từ -9 đến 8, kiểm tra xem n+2 có phải là ước của 2 không (bằng cách kiểm tra số dư khi chia cho 2), và kiểm tra n^2<100 hay không. Kết quả là:

n=-8: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=-7: thỏa mãn, vì n+2=-5 chia hết cho 2 và n^2=49<100. n=-6: không thỏa mãn điều kiện ước của 2. n=-5: không thỏa mãn điều kiện ước của 2. n=-4: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=-3: thỏa mãn, vì n+2=-1 chia hết cho 2 và n^2=9<100. n=-2: không thỏa mãn điều kiện của đề bài. n=-1: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=0: không thỏa mãn điều kiện ước của 2. n=1: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=2: không thỏa mãn điều kiện của đề bài. n=3: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=4: thỏa mãn, vì n+2=6 chia hết cho 2 và n^2=16<100. n=5: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=6: không thỏa mãn điều kiện ước của 2. n=7: không thỏa mãn điều kiện ước của 2 và n^2<100. n=8: thỏa mãn, vì n+2=10 chia hết cho 2 và n^2=64<100.

Vậy có hai giá trị n thỏa mãn đề bài, đó là n=-7 và n=8.