K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

PHÂN SỐ ĐÓ LÀ:

\(\frac{5}{4}\)\(-\)\(\frac{1}{4}\)\(+\)\(\frac{1}{5}\)\(=\)\(\frac{6}{5}\)

                                            Đ/S: \(\frac{6}{5}\)

6 tháng 5 2017

= 6/5 

k nha ha anh

24 tháng 3 2022

bài giải

Gọi phân số cần tìm là x, ta có:

x - \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{1}{4}\) = \(\frac{5}{4}\)

x - \(\frac{1}{5}\)\(\frac{5}{4}\) - \(\frac{1}{4}\)

x - \(\frac{1}{5}\)= 1 

x = 1 + \(\frac{1}{5}\)

x = \(\frac{6}{5}\)

Vậy, p/s cần tìm là \(\frac{6}{5}\)

Đáp số: \(\frac{6}{5}\)

13 tháng 3 2017

Phân số cần tìm là: 5/4 - 1/4 + 1/5 = 6/5

Đ/s:..

13 tháng 3 2017

đs:\(\frac{6}{5}\)

26 tháng 2 2021

bằng 19/20 nhé

28 tháng 4 2021

sai rồi phải là 3/20

26 tháng 2 2021

Gọi phân số đó là: \(\frac{a}{b}\)\(\left(b\ne0\right)\)

Vì nếu lấy phân số đó cộng với \(\frac{4}{5}\) rồi trừ đi \(\frac{1}{4}\) thì được phân số \(\frac{7}{10}\)nên: 

Ta có: \(\frac{a}{b}+\frac{4}{5}-\frac{1}{4}=\frac{7}{10}\)

                                   \(\frac{a}{b}=\frac{3}{20}\)

Vậy phân số đó là: \(\frac{3}{20}\)

26 tháng 2 2021

Ta gọi P/S đó : \(\frac{a}{b}\)\(\left(b\ne0\right)\)

Khi lấy P/S đó cộng với \(\frac{4}{5}\) rồi trừ \(\frac{1}{4}\) thì được P/S \(\frac{7}{10}\) :

Ta có : \(\frac{a}{b}+frac{4}{5}-\frac{1}{4}=\frac{7}{10}\)

Vậy P/S là :....

Gọi phân số đó là x, theo bài ra ta được :

\(x+\frac{4}{5}-\frac{1}{4}=\frac{7}{10}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{11}{20}=\frac{7}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{10}-\frac{11}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{20}\)

Vậy phân số đó là \(\frac{3}{20}\)

#H

6 tháng 3 2021

x+4/5-1/4=7/10

x+4/5=7/10+1/4

x+4/5=19/20

x=19/20-4/5

x=3/20

chúc học giỏi nhé !!!!

21 tháng 2 2019

Gọi phân số đó là x

Theo đề bài ta có : \(x-\frac{1}{6}+\frac{1}{5}=\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{6}=\frac{6}{5}-\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{6}=\frac{6-1}{5}=\frac{5}{5}=1\)

\(\Rightarrow x=1+\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{6}+\frac{1}{6}=\frac{6+1}{6}=\frac{7}{6}\)

21 tháng 2 2019

cảm ơn bạn nha

23 tháng 1 2022

Cách 1:

Tổng của tử số và mẫu số của phân số đã cho là:

     7+8=157+8=15

Khi tử số trừ đi số đó và mẫu số cộng số đó thì tổng không đổi

Ta có sơ đồ lúc sau:

Tử số:     |----|

Mẫu số:  |----|----|----|----|

Tử số sau khi bớt là: 15:(1+4)×1=315:(1+4)×1=3

Vậy số cần tìm là: 7−3=47-3=4

                                    Đáp số: 44

Cách 2:

Tổng của tử số và mẫu số của phân số đã cho là:

        7+8=157+8=15

Tổng của tử số và mẫu số của phân số mới là:

         1+4=51+4=5

Số lần giản ước là: 15:5=3(lần)15:5=3(lần)

Tử số khi chưa giản ước là: 1×3=31×3=3

Vậy số cần tìm là: 7−3=47-3=4

                                    Đáp số: 4

3 tháng 4 2015

a ) số lớn gấp 10 lần số bé

tong so phan bang nhau 10 + 1 = 11 

so lon la 539 : 11 x 10 = 490 

so be 49

b) thêm vào và bớt ra cùng một số thì tổng không thay đổi 

tổng của tử và mẫu là  7 + 8 = 15 

tong so pjhan bang nhau 1 + 4 = 5 

tử số mới là 15 : 5 x 1 = 3

mau s moi la 3 x4 = 12 

số phải bớt là  7 - 3 =4  hoac  12 - 8 =4

19 tháng 3 2018

hello

15 tháng 2 2017

p/s 4/9 nha

16 tháng 2 2017

Dễ quá p/s=4/9