K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2018

Thay x = −3 vào phương trình (3m + 1)x2 – (5 – m)x − 9 = 0

ta được (3m + 1).(−3)2 – (5 – m).(−3) − 9 = 0

⇔ 24m + 15 = 0 ⇔ m = − 5 8

Vậy  m = − 5 8  là giá trị cần tìm.

Đáp án cần chọn là: D

a: Khi m=-5 thì pt sẽ là x^2-5x-6=0

=>x=6 hoặc x=-1

b:

Δ=(-5)^2-4(m-1)=25-4m+4=-4m+29

Để pt có hai nghiệm thì -4m+29>=0

=>m<=29/4

x1-x2=3

=>(x1-x2)^2=9

=>(x1+x2)^2-4x1x2=9

=>5^2-4(m-1)=9

=>4(m-1)=25-9=16

=>m-1=4

=>m=5(nhận)

c: 2x1-3x2=5 và x1+x2=5

=>x1=4 và x2=1

x1*x2=m-1

=>m-1=4

=>m=5(nhận)

b: Thay x=-5 vào pt, ta được:

\(m+25+65=0\)

hay m=-90

Theo đề, ta có: \(x_1+x_2=13\)

nên \(x_2=18\)

c: Thay x=-3 vào pt, ta được:

\(18+3\left(m+4\right)+m=0\)

=>4m+30=0

hay m=-15/2

Theo đề, ta có: \(x_1\cdot x_2=-\dfrac{m}{2}=\dfrac{15}{4}\)

hay \(x_2=-1.25\)

14 tháng 4 2019

b) Theo hệ thức Vi-et ta có:

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Theo bài ra:

3 x 1  - x 2  = 8

⇔ 3 x 1  - x 2  = 2( x 1  +  x 2 )

⇔  x 1 = 3 x 2

Khi đó:  x 1  +  x 2  = 4 ⇔ 3 x 2  + x 2  = 4 ⇔ 4 x 2  = 4 ⇔  x 2  = 1

⇒  x 1  = 3

⇒  x 1 x 2  = 3 ⇒ m - 2 = 3 ⇔ m = 5

Vậy với m = 5 thì phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn yêu cầu đề bài.

27 tháng 1 2023

Ta thấy các hệ số \(a,b,c\) của phương trình đã cho thỏa mãn \(a-b+c=1-\left[-\left(m-3\right)\right]-m+2=1+m-3-m+2=0\)

nên phương trình đã cho sẽ có một nghiệm là \(-1\) và nghiệm kia là \(m-2\).

Trong hệ thức \(x_1^2+x_2=8\), vai trò của \(x_1,x_2\) không như nhau nên ta xét 2 trường hợp:

TH1: Nếu \(x_1=-1\) thì \(x_1^2+x_2=8\Leftrightarrow\left(-1\right)^2+m-2=8\Leftrightarrow m=9\).

TH2: Nếu \(x_2=-1\) thì \(x_1^2+x_2=8\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2-1=8\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=9\) \(\Leftrightarrow m-2=\pm3\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=5\\m=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy để phương trình đã cho có 2 nghiệm thỏa điều kiện đề cho thì \(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=5\\m=9\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2023

Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm thì $\Delta=(m-3)^2-4(-m+2)\geq 0$

$\Leftrightarrow (m-1)^2\geq 0$ (luôn đúng với mọi $m\in\mathbb{R}$)

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=m-3$

$x_1x_2=-m+2$

$\Rightarrow x_1+x_2+x_1x_2=-1$

$\Leftrightarrow x_1+x_2+x_1x_2+1=0$

$\Leftrightarrow (x_1+1)(x_2+1)=0$

$\Leftrightarrow x_1=-1$ hoặc $x_2=-1$

TH1: $x_1=-1$

$x_2=\frac{-m+2}{x_1}=m-2$. Khi đó:
$x_1^2+x_2=8$

$\Leftrightarrow (-1)^2+(m-2)=8$

$\Leftrightarrow m=9$

TH2: $x_2=-1$

$x_1=\frac{-m+2}{x_2}=m-2$. Khi đó:
$x_1^2+x_2=8$

$\Leftrightarrow (m-2)^2-1=8$

$\Leftrightarrow (m-2)^2=9$

$\Leftrightarrow m-2=\pm 3\Leftrightarrow m=5$ hoặc $m=-1$

b: x1=3x2 và x1+x2=2m-2

=>3x2+x2=2m-2 và x1=3x2

=>x2=0,5m-0,5 và x1=1,5m-1,5

x1*x2=-2m

=>-2m=(0,5m-0,5)(1,5m-1,5)

=>-2m=0,75(m^2-2m+1)

=>0,75m^2-1,5m+0,75+2m=0

=>\(m\in\varnothing\)

c: x1/x2=3

x1+x2=2m-2

=>x1=3x2 và x1+x2=2m-2

Cái này tương tự câu b nên kết quả vẫn là ko có m thỏa mãn