K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

\(A=\left|x-1013\right|-\left|x+1006\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|-\left|b\right|\le\left|a-b\right|\) ta được:

\(A=\left|x-1013\right|-\left|x+1006\right|\le\left|x-1013-x-1006\right|\)

\(\Rightarrow A\le\left|-2019\right|\)

\(\Rightarrow A\le2019.\)

Dấu '' = '' xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1013\le0\\x+1006\le0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le1013\left(loại\right)\\x\le-1006\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x\le-1006.\)

Vậy \(MAX_A=2019\) khi \(x\le-1006.\)

8 tháng 12 2021

Hình như thiếu

8 tháng 12 2021

ko thiếu đâu ạ

12 tháng 9 2019

Mk sửa 1013 thành 1008 nhá

       \(\frac{x-2}{2015}+\frac{x-3}{2014}=\frac{x-1}{1008}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{2015}+\frac{x-3}{2014}-2=\frac{x-1}{1008}-2\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2}{2015}-1\right)+\left(\frac{x-3}{2014}-1\right)=\frac{x-1}{1013}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2-2015}{2015}+\frac{x-3-2014}{2014}=\frac{x-1-2016}{1008}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2017}{2015}+\frac{x-2017}{2014}=\frac{x-2017}{1008}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2017}{2015}+\frac{x-2017}{2014}-\frac{x-2017}{1008}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2017\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{1008}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2017=0\times\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{1008}\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2017=0\)

\(\Leftrightarrow x=2017\)

Hok TOT ^_^

23 tháng 12 2016

Điều kiện xác định: \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)và    \(1006\sqrt{x}+1\ne0\Rightarrow1006\sqrt{x}\ne-1\)(Luôn đúng)   

Vậy a có nghĩa khi \(x\ge0\)                                                                                                                                                    \(a=\)\(\frac{2012\sqrt{x}+3}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=\frac{2012\sqrt{x}+2+1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=\frac{\left(2012\sqrt{x}+2\right)+1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=\frac{2\left(1006\sqrt{x}+1\right)+1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=\frac{2\left(1006\sqrt{x}+1\right)}{1006\sqrt{x}+1}\)\(+\frac{1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=2+\frac{1}{1006\sqrt{x}+1}\)

Vì 2 \(\varepsilon\)Z. Nên để a \(\varepsilon\)Z thì \(\frac{1}{1006\sqrt{x}+1}\) \(\varepsilon\)Z . Để \(\frac{1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(\varepsilon\)Z thì 1\(⋮\)\(1006\sqrt{x}+1\)

\(1006\sqrt{x}+1\)\(\varepsilon\)Ư(1)  mà Ư(1) =1

\(\Rightarrow\)\(1006\sqrt{x}+1=1\)\(\Leftrightarrow\)\(1006\sqrt{x}=0\)\(\sqrt[]{x}=0\Rightarrow x=0\)(Thỏa mãn điều kiện)

Vậy để a là số nguyên thì x=0

28 tháng 3 2016

\(\frac{x-1}{2016}+\frac{x-2}{2015}-\frac{x-3}{2014}=\frac{x-4}{2013}\)

\(\left(\frac{x-1}{2016}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2016}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2014}-1\right)=\left(\frac{x-4}{2013}-1\right)\)

\(\frac{x-2017}{2016}+\frac{x-2017}{2015}-\frac{x-2017}{2014}=\frac{x-2017}{2013}\)

\(\frac{x-2017}{2016}+\frac{x-2017}{2015}+\frac{x-2017}{2014}-\frac{x-2017}{2013}=0\)

\(\left(x-2017\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\right)=0\)

\(x-2017=0\left(vì\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\ne0\right)\)

x=2017

28 tháng 3 2016

kakarplp a2low _ left ~