K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5+x\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|2,5-x\right|\ge0\)

Nên : + ) \(x-1,5=0\)

               \(\Leftrightarrow x=1,5\)

          + ) \(2,5-x=0\)

                \(\Leftrightarrow x=2,5\)

Ta có : \(1,5+2,5\ne0\)

Vậy x vô nghiệm .

       

 

lx-1,5l+l2,5-xl=0

=>lx-1,5l=-l2,5-xl

mà lx-1,5l>(=)0=>-l2,5-xl>(=)0

=>l2,5-xl=0=>x=2,5

=>lx-1,5l+l2,5-xl=1(trái giả thiết)

Vậy không có x thỏa mãn lx-1,5l+l2,5-xl=0

9 tháng 7 2016

|x-1,5| + | 2,5 - x| = 0

=> |x  - 1,5| > hoặc = 0 và | 2.5 - x| > hoặc = 0, vs mọi x 

Nên |x - 1,5 | =0 và | 2,5 - x| = 0

=> x-1,5 = 0 và 2,5 - x =0

=>x = 1,5 và x = 2,5

Vậy x vô nghiệm

21 tháng 7 2018

Ta có : \(\left|x+3\right|\ge0\forall x\)

\(\left|2x-5\right|\ge0\forall x\)

\(\left|x-7\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x+3\right|+\left|2x-5\right|+\left|x-7\right|\ge0\forall x\)

Dấu = xảy ra khi : \(\left|x+3\right|=0\)\(\left|2x-5\right|=0\)\(\left|x-7\right|=0\)

\(\left|x+3\right|=0\Rightarrow x=-3\)

*\(\left|2x-5\right|=0\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

 *\(\left|x-7\right|=0\Rightarrow x=7\)

TH1 : Với x = - 3 ta thay vào biểu thức  đề bài cho ta được:

\(\left|-3+3\right|+\left|2.\left(-3\right)-5\right|+\left|-3-7\right|\)  

\(=0+11+10=21\)

TH2 : Với \(x=\frac{5}{2}\)ta thay vào biểu thức  đề bài cho ta được:

\(\left|\frac{5}{2}+3\right|+\left|2.\frac{5}{2}-5\right|+\left|\frac{5}{2}-7\right|\)

\(=\frac{11}{2}+0+\frac{9}{2}=10\)

TH3 : Với x = 7 ta thay vào biểu thức  đề bài cho ta được:

\(\left|7+3\right|+\left|2.7-5\right|+\left|7-7\right|\)

\(=10+9+0=19\)

Vậy với \(x=\frac{5}{2}\)thì \(\left|x+3\right|+\left|2.x-5\right|+\left|x-7\right|\)nhỏ nhất và = 10

2 tháng 8 2017

a, A = 3,5 + |x - 2017| - 9
= -5,5 + |x - 2017|
Ta có : |x - 2017| \(\ge0\Rightarrow-5,5+\left|x-2017\right|\ge-5,5\)
Dấu ''='' xảy ra <=> x - 2017 = 0 <=> x = 2017
Vậy GTNN của A = -5,5 <=> x = 2017
@Cô Bé Dễ Thương

23 tháng 7 2017

a) \(\left|3,5-x\right|=1,3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3,5-x=1,3\\3,5-x=-1,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3,5-1,3\\x=3,5+1,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2,2\\x=4,8\end{matrix}\right.\)

b) \(1,6-\left|x-0,2\right|=0,4\)

\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-0,2=1,2\\x-0,2=-1,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,2+0,2\\x=-1,2+0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,4\\x=-1\end{matrix}\right.\)

23 tháng 7 2017

\(\left|3,5-x\right|=1,3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3,5-x=1,3\Rightarrow x=2,2\\3,5-x=-1,3\Rightarrow x=4,8\end{matrix}\right.\)

\(1,6-\left|x-0,2\right|=0,4\)

\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-0,2=1,2\Rightarrow x=1,4\\x-0,2=-1,2\Rightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|\ge0\\\left|2,5-x\right|\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|=0\Rightarrow x=1,5\\\left|2,5-x\right|=0\Rightarrow x=2,5\end{matrix}\right.\)

\(1,5\ne2,5\Rightarrow x\in\varnothing\)

11 tháng 8 2019

Mình viết đề sai ở câu b

 B = | x +3| +x+7

13 tháng 7 2021

\(\left(x+1.5\right)^8+\left(2.7-y\right)^{10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1.5=0\\2.7-y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1.5\\y=2.7\end{matrix}\right.\)

Vậy : phương trình có cặp nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(-1.5,2.7\right)\)

13 tháng 7 2021

(x+1,5)8+(2,7-y)10=0

\(\left[{}\begin{matrix}\left(x+1,5\right)^8\\\left(2,7-y\right)^{10}\end{matrix}\right.=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x+1,5=0\\2,7-y=0\end{matrix}\right.\) ⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=0-1,5\\y=2,7-0\end{matrix}\right.\) ⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=-1,5\\y=2,7\end{matrix}\right.\)

 

9 tháng 7 2016

A. x=-14

B. x=5

6 tháng 7 2016

a) A = (x^2 +1) + 209

Ta có: x^2 >/  0 

=> x^2 + 1   >/    1

(x^2 +1) + 209   >/   210

=>  (x^2 +1) + 209 = 210

      x^2 +1 = 1

       x^2 = 0

       x= 0

Vậy A đạt GTNN khi x =0

b) B= |x-5| + 184

Ta có: |x-5|  >/   0

=>  |x-5| + 184    >/    184

|x-5| + 184 =184

|x-5|  = 0

x-5 = 0

x=5

Vậy B đạt GTNN khi x=5

16 tháng 7 2021

Áp dụng tính chất :`|P|>=P,|P|>=-P`

`=>{(|x-2019|>=x-2019),(|x-2021|>=2021-x):}`

`=>A>=x-2019+2021-x=2`

Dấu "=" xảy ra khi `{(x-2019>=0),(2021-x<=0):}`

`<=>{(x>=2019),(x<=2021):}`

`<=>2019<=x<=2021`