K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: Có tổng 2 nghiệm bằng tích của chúng

Δ=(m+1)^2-4*2*(m-1)

=m^2+2m+1-8m+8=m^2-6m+9=(m-3)^2>=0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

x1+x2=x1*x2

=>(m+1)/2=(m-1)/2

=>m=0

15 tháng 5 2023

Sửa đề: Có tổng 2 nghiệm bằng tích của chúng

Δ=(m+1)^2-4*2*(m-1)

=m^2+2m+1-8m+8=m^2-6m+9=(m-3)^2>=0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm

x1+x2=x1*x2

=>(m+1)/2=(m-1)/2

=>m=0

9 tháng 3 2021

sai rồi nha bạn đề bài là 3x1+2x2 chứ ko phải 3x1+3x2 nên ko cùng nhân cho 3 mà phải lập viete rồi tìm lần lượt và kết quả là m=1 và m=0  

 

Ồ mình nhầm đề xin lỗi nhé!

a: Δ=(4m+3)^2-4*2*(2m^2-1)

=16m^2+24m+9-16m^2+8

=24m+17

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 24m+17>0

=>m>-17/24

b: Để phương trìh có nghiệm kép thì 24m+17=0

=>m=-17/24

c: Để phương trình vô nghiệm thì 24m+17<0

=>m<-17/24

8 tháng 6 2023

a) Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

<=> \(\Delta=\left[-\left(4m+3\right)^2\right]-4.2.\left(2m-1\right)=16m^2+24m+9-16m+8=16m^2+8m+1+16=\left(4m+1\right)^2+16>0\)

với mọi giá trị của m. 

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Vì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m nên ta có: x1+x2\(\dfrac{4m+3}{2}\)và x1.x2=\(\dfrac{2m-1}{2}\)

16 tháng 2 2022

a)Nếu m=0 thì pt\(\Rightarrow-x-2=0\Rightarrow x=-2\)

\(\Rightarrow\)Pt có nghiệm duy nhất

\(\Rightarrow m=0\left(loại\right)\)

Nếu \(m\ne0\) thì pt có hai nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta\ge0\Rightarrow\left(2m+1\right)^2-4\cdot m\cdot\left(m-2\right)\ge0\)

\(\Rightarrow4m^2+4m+1-4m^2+8m\ge0\)

\(\Rightarrow m\ge-\dfrac{1}{12}\) thì pt có hai nghiệm \(x_1,x_2\)

16 tháng 2 2022

cho em xin thêm câu b ạ

 

23 tháng 4 2022

\(a.\Leftrightarrow mx^2+2mx-x+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow mx\left(x+2\right)+\left(m+2\right)-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(mx+1\right)-x=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\left(0+x\right):\left(mx+1\right)-2\\m=[\left(0+x\right):\left(m+2\right)-1]:x\end{matrix}\right.\)

28 tháng 6 2017

Vẽ hình:

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.