K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2021

bí à bạn

2 tháng 9 2019

Ta có:

\(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow x+y=-z\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)^3=\left(-z\right)^3\)

\(\Rightarrow x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)=-z^3\)

\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3=3xyz\)

\(\Rightarrow5\left(x^3+y^3+z^3\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)=15xyz\left(x^2+y^2+z^2\right)\)

Mặt khác:

\(x+y+z=0\)

\(\Rightarrow x+y=-z\)

\(\Rightarrow x^5+5x^4y+10x^3y^2+10x^2y^3+5xy^4+y^5=-z^5\)

\(\Rightarrow x^5+y^5+z^5+5xy\left(x^3+2x^2y+2xy^2+y^3\right)=0\)

\(\Rightarrow x^5+y^5+z^5+\left[\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+2xy\left(x+y\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow x^5+y^5+z^5+\left(x+y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=0\)

\(\Rightarrow x^5+y^5+z^5-5xyz\left(x^2+xy+y^2\right)=0\)

\(\Rightarrow2\left(x^5+y^5+z^5\right)-5xyz\left[\left(x^2+2xy+y^2\right)+x^2+y^2\right]=0\)

\(\Rightarrow2\left(x^5+y^5+z^5\right)=5xyz\left(x^2+y^2+z^2\right)\)

Khi đó:\(6\left(x^5+y^5+z^5\right)=15xyz\left(x^2+y^2+z^2\right)=VT\)

\(\Rightarrowđpcm\)

2 tháng 9 2019

zZz Cool Kid zZz mình chưa hiểu lắm

Bn giải rõ ra dc ko

31 tháng 1 2019

Từ \(\frac{1}{1+x}+\frac{1}{1+y}+\frac{1}{1+z}\ge2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{1+x}\ge\left(1-\frac{1}{1+y}\right)+\left(1-\frac{1}{1+z}\right)\)          

                    \(=\frac{y}{1+y}+\frac{z}{1+z}\ge2\sqrt{\frac{yz}{\left(1+y\right)\left(1+z\right)}}\)

C/m tương tự cũng có \(\frac{1}{1+y}\ge2\sqrt{\frac{xz}{\left(1+x\right)\left(1+z\right)}}\)

                                    \(\frac{1}{1+z}\ge2\sqrt{\frac{xy}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)}}\)

Nhân 3 vế của các bất đẳng thức trên lại ta được

\(\frac{1}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}\ge\frac{8xyz}{\left(1+x\right)\left(1+y\right)\left(1+z\right)}\)

\(\Rightarrow1\ge8xyz\)

\(\Leftrightarrow xyz\le\frac{1}{8}\)

Dấu "='' khi \(x=y=z=\frac{1}{2}\)

Vậy .......

31 tháng 1 2019

Đây là môn toán mà!

Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹbằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyênnhân:A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên tố X có nguyên tử khối (NTK) bằng 3,5 lần NTK của oxi, nguyên tử Y nhẹ
bằng 1/4 nguyên tử X. Vậy X, Y lần lượt là 2 nguyên tố nào cho dưới đây?
A. Na và Cu. B. Ca và N. C. K và N. D. Fe và N.
Câu 2: Một nguyên tố hóa học có nhiều loại nguyên tử có khối lượng khác nhau vì nguyên
nhân:
A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
B. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
C. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số electron.
D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
Câu 3: Cho thành phần các nguyên tử sau: X (17p,17e, 16 n), Y (20p, 19n, 20e), Z (17p,17e,
16 n), T (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4: Khẳng định sau gồm 2 ý: “Nước cất là một hợp chất, vì nước cất tạo bởi hai nguyên
tố là hiđro và oxi”. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. C. Cả 2 ý đều sai. D. Cả 2 ý đều đúng.
Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai chất trở lên.
B. Khí cacbonic tạo bởi 2 nguyên tố là cacbon và oxi.
C. Khí cacbonic gồm 2 đơn chất cacbon và oxi.
D. Khí cacbonic gồm chất cacbon và chất oxi tạo nên.

 

1
26 tháng 2 2020

1.D

2.D

3.C

4.B

5.B

28 tháng 7 2018

* GTLN

  • Ta co: \(x^2+\left(x-2y\right)^2-2\left(x-2y\right)-4x+2018\)
  •   \(=x^2-4x+4+\left(x-2y\right)^2-2\left(x-2y\right).1+1+2013\)
  •    \(=\left(x-2\right)^2+\left(x-2y-1\right)^2+2013\)
  • Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0,\forall x\)
  •       \(\left(x-2y-1\right)^2\ge0,\forall x\)
  • \(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+\left(x-2y-1\right)^2\ge0\)

           \(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+\left(x-2y-1\right)^2+2013\ge2013\)

           \(\Rightarrow\frac{2012}{\left(x-2\right)^2+\left(x-2y-1\right)^2+2013}\le\frac{2012}{2013}\)

           \(\Rightarrow G\le\frac{2012}{2013}\)

Vậy Max G= 2012/2013 tại \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\x-2y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\2-2y=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)