K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

2, 

Ta có : \(\left(x+5\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+5}{x+1}\in N\Leftrightarrow\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)

Vì \(1\in N\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{x+1}\in N\Leftrightarrow x+1\inƯ_4=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;1;3\right\}\)

mỏi tay quá ~ bạn làm nốt 2 ý còn lại nha .

29 tháng 10 2017

1,

Ta có : \(\left(x+2\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x+1}\in N\Leftrightarrow\frac{x+1+1}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)

Vì \(1\in N\)

\(\Rightarrow\frac{1}{n+1}\in N\Leftrightarrow n+1\inƯ_1=\left\{1\right\}\).

\(\Rightarrow n=\left\{0\right\}\)

6 tháng 6 2016

a)\(x-15\%x=\frac{1}{3}\)

\(x.\left(1-15\%\right)=\frac{1}{3}\)

\(x.\frac{-280}{3}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}:\frac{-280}{3}\)

\(x=\frac{-1}{280}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{280}\)

b)\(\frac{4}{5}x-x-\frac{3}{2}x+\frac{6}{5}=\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)

\(-\frac{17}{10}x+\frac{6}{5}=\frac{-5}{6}\)

\(-\frac{17}{10}x=-\frac{5}{6}-\frac{6}{5}\)

\(-\frac{17}{10}x=\frac{-61}{30}\)

\(x=\frac{-61}{30}:\frac{-17}{10}\)

\(x=\frac{61}{51}\)

Vậy \(x=\frac{61}{51}\)

5 tháng 8 2017

b)

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)

\(=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.5}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{2007}{2009}\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}:\frac{1}{2}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{4018}\)

\(=\frac{1}{x-1}=\frac{1}{2009}\Leftrightarrow x+1=2009\)

\(\Rightarrow x=2009-1=2008\)

6 tháng 8 2017

Bạn Phúc Trần Tấn bạn có biết làm phần a ko?Giúp mk với ạ!Mai mk cần rùi

14 tháng 8 2017

\(x+\frac{2}{15}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}-\frac{2}{15}\)

\(x=\frac{1}{5}\)

h, \(h,\frac{1}{3}-\frac{2}{3}:x=\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}:x\)\(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}:x=\frac{1}{12}\)

\(x=\frac{2}{3}:\frac{1}{12}\)

\(x=8\)

A) \(X+15=4^2\)

=>  \(X=16-15\)

=>  \(X=1\)

b)  100 : ( 35 - X ) = 5

=>   35 - X = 100 : 5

=>  35 - X  = 20

=>   X =  35 -  20

=>  X =  15 

C) \(3X-17=2^2\cdot2^4\)

=> \(3X-17=2^6=64\)

=>  \(3X=64+17\)

=>  \(3X=81\)

=>   \(X=27\)

d) 120  -  20 ( 50 - 4X )  = 0

=>  20 ( 50 - 4X )   =  120

=>   50 - 4X  = 120 : 20

=>   50 - 4X  =  6

=>  4X  =  50 -   6

=>   4X  =  44

=>  X  = 11

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}