K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3. a) Tìm các số 200<a< 600 biết a là bội chung của 16 và 15.a) Tìm các số 400<a< 800 là bội chung của 40; 60; 90.b) Tìm số tự nhiên x biết 450<a< 1000  và x chia hết cho 20, 24 và x chia hết cho 36.Bài 4. Một bến xe, cứ 15 phút lại có một chuyến xe buýt rời bến, cứ 20 phút lại có một chuyến xe khách rời bến, cứ 5 phút lại có môt chuyến xe taxi rời bến. Lúc 5 giờ, một xe taxi, một xe khách và một xe buýt rời bến cùng...
Đọc tiếp

Bài 3. a) Tìm các số 200<a< 600 biết a là bội chung của 16 và 15.

a) Tìm các số 400<a< 800 là bội chung của 40; 60; 90.

b) Tìm số tự nhiên x biết 450<a< 1000  và x chia hết cho 20, 24 và x chia hết cho 36.

Bài 4. Một bến xe, cứ 15 phút lại có một chuyến xe buýt rời bến, cứ 20 phút lại có một chuyến xe khách rời bến, cứ 5 phút lại có môt chuyến xe taxi rời bến. Lúc 5 giờ, một xe taxi, một xe khách và một xe buýt rời bến cùng một lúc. Hỏi lúc mấy giờ lại có ba xe cùng rời bến một lần tiếp theo?

Bài 5. Một trường có khoảng 700 đến 800 học sinh đi xe buýt. Tính số học sinh, biết rằng nếu xếp 40 học sinh hay 45 học sinh lên 1 chiếc xe thì đều vừa đủ.

Bài 6. Số học sinh khối 6 của một trường khoảng gần 400 học sinh. Biết rằng nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều thừa 3 học sinh, còn xếp hàng 11 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6?

Bài 7. Tìm số tự nhiên a và b , biết rằng: 

a) ƯCLN ( a,b ) = 5 và BCNN (a,b) 60

NHANH HỘ MÌNH NHÉ CÁC BẠN ƠI GHI HỘ MÌNH LỜI GIẢI CHI TIẾT NHIE

1
12 tháng 11 2021

Bài 3:

a: \(a\in\left\{240;480\right\}\)

b: b=720

6 tháng 11 2021

120=22.5.6

216=23.33

=>ƯCLN(120,216)=22=4

=>x=4

8 tháng 11 2019

ez mà bạn xem lại đi ngu lại còn hỏi

a, 1500 = 22 . 3 . 53

     800 = 25 . 52

=> ƯCLN (1500, 800) = 22 . 52 = 100.

=> ƯC (1500, 800) = Ư (100) = {1; 2; 5; 10; 20; 50; 100}

Vậy các ước chung có 2 chữ số của 1500 và 800 là 10, 20, 50.

b. x + 150; x + 375 đều là bội của x => x = ƯCLN (150, 375)

150 = 2 . 3 . 52

375 = 3 . 53

=> ƯCLN (150, 375) = 3 . 52 = 75

Vậy x = 75

12 tháng 11 2017

mk viết nhầm từ "mẹ" ở câu cuối nhé đấy là từ "mk"

12 tháng 11 2017

 Bài 1 :

  BCNN( a , b ) = 60

Có a = 12

b = ?

Phân tích ra có 12 = 2^2 . 3

Giờ ta xét 2 trường hợp :

+ 1 : b chia hết cho a

b chia hết cho a

=> BCNN( a , b ) = b

Mà BCNN( a , b ) = 60

=> b = 60

+ 2 : b không chia hết cho a ( với trường hợp này thì b < 60 ) 

Trong trường hợp này ta lại có các trường hợp khác : 

+a1 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố đều được những số khác nhau .

=> BCNN( a , b ) = a.b = 60

Thay a = 12 

=> b = 60 : 12 = 5

+a2 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ của a > b ) 

+a3 : b và a khi phân tích ra thừa số nguyên tố được 1 số giống nhau ( hai số này cùng mũ và mũ a < b )

....

Tự tìm các trường hợp khác . 

Bài 2 : Vì a chia hết cho 7 

=> a thuộc B(7)

Vì a chia cho 4 và 6 đều dư 1

=> a + 1 chia hết cho 4 và 6

=> a + 1 thuộc BC( 4,6)

4 = 2^2

6 = 2 . 3

BCNN(4,6) = 2^2 . 3 = 12

a + 1 thuộc BC( 4 , 6 ) = B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; 60 ; 72 ; ... }

=> a thuộc { -1 ; 11 ; 23 ; 35 ; 47 ; 59 ; 71 ; .... }

=> a = 119 

31 tháng 10 2019

B1 :   BCNN(52,60)=780    BCNN(42,35,72) =2520

B2 :       BC(48,72)  = B144

                BC(42,45,72) = B2520

B3 : cặp 2 số nguyên tố cùng nhau : 14 và 5          ;   5 và 22

B4 : ƯC(90,150) = 1;2;3;6;10;15;30      -> x thuộc (6;10;15)

20 tháng 12 2023

là sao ủa

23 tháng 11 2016

Có ƯCLN (a,b) = 15

=> a  = 15m            b = 15n           Với m,n \(\in\)N; (m,n) =1

Lại có BCNN (a,b) = 300

=> BCNN ( 15m,15n) = 300

=> 15. BCNN (m, n) = 300

=> 15. (mn) = 300

=> mn = 20

Có (m,n) = 1

20 = 1.20 = 4.5

Ta có bảng giá trị tương ứng:

m12045
n20154
a153006075
b300157560

Vậy các giá trị a,b tương ứng ở trên là các giá trị cần tìm.