K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

ta có: a=12m ; b= 12n (m;n) =1 , a,b e N và a>b

a+b=42 =>12m+12n=42 =>12.(m+n)= 42

                                       =>m+n=.....

LẬP BẢNG: m; ....

                     n: ....

                      a: ...

                     b: ...   (nhớ rằng a>b) và m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau

phần trước mik làm nhưng hình như sai đề nha bn, bn cứ theo mẫu này mà làm nha ^-^

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

a, b: Bạn xem lại đề.

c.

Vì $ƯCLN(a,b)=12$ và $a>b$ nên đặt $a=12x, b=12y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=12x+12y=120\Rightarrow x+y=10$

Vì $x>y, (x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận giá trị là:

$(x,y)=(9,1), (7,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(108. 12), (84, 36)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

d.

Vì $ƯCLN(a,b)=28$ và $a>b$ nên đặt $a=28x, b=28y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=28x+28y=224$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $x>y$ và $(x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận các giá trị là:
$(x,y)=(7,1), (5,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(196, 28), (140, 84)$

10 tháng 12 2017

Vì ƯCLN(a,b) = 6 => a = 6m, b = 6n (m,n thuộc N;(m,n) = 1)

Ta có: a+b = 42

=> 6m+6n = 42

=> 6(m+n) = 42

=> m+n = 7

Vì a>b => m > n

Mà (m,n) = 1

Ta có bảng:

m456
n321
a243036
b18126

 Vậy..

9 tháng 11 2021

1.vì ƯCLN 2 số là 28 nên đặt a=28k, b=28p, k,p là số tự nhiênta có 28(k+p)=224=>k+q=8vậy các cặp (a, b) thỏa mãn là (28,196), (56, 168), (84,140), (112, 112)và các hoán vị của nó.

2.Dựa vào dữ kiện đề bài,ta có:

a=18k;b=18p.(k,p nguyên tố cùng nhau)

Tích:a.b=18k.18p

=324.k.p=1944

=>k.p=6.

=>k bằng 3;p=2.

Vậy a=54;p=36.

3.ĐK a > 12 ( số chia phải lớn hơn dư )

156 chia a dư 12 => 156 - 12 chia hết cho a => 144 chia hết cho a (1)

280 chia a dư 10 => 280 - 10 chia hết cho a => 270 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) => 144 ; 270 chia hết cho a 

=> a thuộc UC (144;270)

UCLN ( 144 ; 270 ) =  18 

=> a thuộc ( 18 ; 9 ; 6 ; 3 ; 1 ) 

a > 12 => a= 18 

24 tháng 7 2017

a)     Gọi UCLN(a,b) là d        (d thuộc N*)

=>\(\hept{\begin{cases}a=dn\\b=dm\end{cases}}\)        [m;n thuộc N; (m;n)=1; m< hoặc =n]

=>a+b=dm+dn=d(m+n)=32(m+n)=256

=>m+n=256/32=8

Hai số nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 8 là 1 và 7; 3 và 5.

Ta có bảng sau

m13
n75
a3296
b224160

Vậy 2 số tự nhiên a;b cần tìm là a=32 và b=224 ; a=96 và b=160

b) tương tự câu a

DD
26 tháng 1 2022

Vì \(\left(a,b\right)=12\)nên ta đặt \(a=12m,b=12n,m>0,n>0,\left(m,n\right)=1\).

\(\frac{a}{b}=\frac{12m}{12n}=\frac{m}{n}=\frac{49}{56}=\frac{7}{8}\)

suy ra \(m=7,n=8\)

\(\Rightarrow a=84,b=96\).

5 tháng 12 2017

bài 1:

Gọi 2 số đó là a và 270 với a < 270

Ta có ƯCLN(a ; 270) = 45

=> a = 45m ; 270 = 45 . 6 (m  N)

Mà ƯCLN(a ; 270) = 45 => ƯCLN(m ; 6) = 1

Do a < 270 nên m < 6.

Vậy m  {1 ; 5}

Khi đó a  {45 ; 225}

                 Vậy số bé là 45 hoặc 225

Bài 2:

Tìm 2 số có tổng là 162 và UCLN là 18.

x+y=162

x=18m; y=18n => m+n=9 và m, n nguyên tố cùng nhau => xảy ra 3 trường hợp
1. m=4; n=5 hoặc ngược lại
=> x=18*4=72 và y=18*5=90 hoặc ngược lại
2. m=1 và n=8 hoặc ngược lại
=> x=18 và y=144 hoặc ngược lại
3. m=2 và n=7 hoặc ngược lại
=> x=36 và y=126 hoặc ngược lại

Bài 3:

Vì BCNN(A,B)=300;ƯCLN(A,B)=15=> AB= 4500

ta có: ƯCLN(A,B)= 15=> A=15k;b=15q với ƯCLN(k;q)=1

=> 15k x 15q = 4500

=> 225kq=4500

=> kq= 20

Mà ƯCLN(k;q)=1 => ta có bảng:

 1 4  5  20
1560 75 300
q20541
B300756015

Mà theo đề bài: A+15=B=> A=60; B=75

8 tháng 11 2018

tìm 2 số a,b    a>b biết a.b=300 và ucln[a,b]=5

31 tháng 1 2022

UKM

^6^7g^7*(KHV C GTGFCCGttedx