K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

                Gọi số cần tìm là A, thương của phép chia đầu là B , phép chia sau là C

Ta có : A : 7 = B dư 4 \(\Rightarrow\)A= B x 7 + 4

          A : 9 = C dư 8 \(\Rightarrow\)A = C x 9 + 8

              B - C = 2

\(\Leftrightarrow\) B x 7 + 4 = C x 9 + 8

   ( C + 2 ) x 7 + 4 = C x 9 + 8

  C x 7 + 14 + 4 = C x 9 + 8

        18 = C x 2 + 8

C x 2 = 18 - 8 = 10

C = 10 : 2 = 5

\(\Rightarrow\)A = 5 x 9 + 8 = 53

30 tháng 7 2017

Nếu chia cho 9 mà thương không giảm đi 2 đơn vị (số dư vẫn là 8) thì phải thêm vào số đó:

9 x 2 = 18 (đơn vị)

Muốn chia cho 7 mà thương không giảm (nhưng dư còn 4) thì chỉ phải thêm vào số đó:

18 - 4 = 14 (đơn vị)

Số chia lần sau hơn số chia lần trước là:

9 - 7 = 2 (đơn vị)

Vậy thương của phép chia đầu tiên là:

14 : 2 = 7

Số đó là:

7 x 7 + 4 = 53

Đáp số: 53

30 tháng 7 2017

Nếu chia cho 9 mà thương không giảm đi 2 đơn vị (số dư vẫn là 8) thì phải thêm vào số đó:

9 x 2 = 18 (đơn vị)

Muốn chia cho 7 mà thương không giảm (nhưng dư còn 4) thì chỉ phải thêm vào số đó:

18 - 4 = 14 (đơn vị)

Số chia lần sau hơn số chia lần trước là:

9 - 7 = 2 (đơn vị)

Vậy thương của phép chia đầu tiên là:

14 : 2 = 7

Số đó là:

7 x 7 + 4 = 53

Đáp số: 53

19 tháng 10 2018

giải theo cách tìm x nhé

19 tháng 10 2018

Nếu chia cho 9 mà thương không giảm đi 2 đơn vị (số dư vẫn là 8) thì phải thêm vào số đó:

                          9  2 = 18 (đơn vị)

Muốn chia cho 7 mà thương không giảm (nhưng dư còn là 4) thì chỉ phải thêm vào số đó:

                               18 – 4 = 14 (đơn vị)

Số chia lần sau hơn số chia lần trước là:

                               9 – 7 = 2 (đơn vị)

4 tháng 6 2018

1)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)\(\left(0\le b\le9,0< a\le9,a;b\in N\right)\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:a=11\)dư \(2\)

\(\Rightarrow\overline{ab}=11.a+2\)

\(\Leftrightarrow a.10+b=a.11+2\)

\(\Leftrightarrow b=a+2\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(2;4\right);\left(3;5\right)\left(4;6\right);\left(5;7\right);\left(6;8\right);\left(7;9\right)\right\}\)

Vậy \(\overline{ab}\in\left\{13;24;35;46;57;68;79\right\}.\)

2)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:b=12\)dư \(3\)

\(\Rightarrow\overline{ab}=12.b+3\)

\(\Rightarrow a.10+b=b.12+3\)

\(\Rightarrow a.10=b.11+3\)

Do \(a.10⋮10\)mà \(3:10\)dư \(3\)\(\Rightarrow b.11:10\)dư \(7\)

\(\Rightarrow b=7\)

\(\Rightarrow a.10=7.11+3\)

\(\Rightarrow a.10=80\)

\(\Rightarrow a=80:10=8\)

Vậy số đó là \(87.\)

3)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:b=9\)

\(\Rightarrow a.10+b=b.9\)

\(\Rightarrow a.10=b.8\)

\(\Leftrightarrow5.a=4.b\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4\\b=5\end{cases}}\)

Vậy số đó là \(45.\)

4)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:a=12\)

\(\Rightarrow a.10+b=a.12\)

\(\Rightarrow b=2.a\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;2\right);\left(2;4\right);\left(3;6\right);\left(4;8\right)\right\}\)

Vậy \(\overline{ab}\in\left\{12;24;36;48\right\}.\)

5)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:\left(a+b\right)=5\)dư \(12\) \(\Rightarrow a+b>12\)( * )

\(\Rightarrow\overline{ab}=5.\left(a+b\right)+12\)

\(\Rightarrow10.a+b=5.a+5.b+12\)

\(\Rightarrow5a=4b+12\)

Do \(4b⋮4;12⋮4\Rightarrow5a⋮4\)

Mà \(\left(5,4\right)=1\Rightarrow a⋮4\)

\(\Rightarrow a\in\left\{4;8\right\}\)

+ Nếu \(a=4\):

\(\Rightarrow5.4=b.4+12\)

\(\Rightarrow5=b+3\)

\(\Rightarrow b=5-3=2\)

Khi đó : \(a+b=4+2< 12\)( mâu thuẫn với (*) )

+ Nếu \(a=8\):

\(5.8=4.b+12\)

\(\Rightarrow5.2=b+3\)

\(\Rightarrow b=10-3=7\)

Khi đó : \(8+7=15>12\)( hợp lý với ( * ) )

Vậy số đó là \(87.\)

4 tháng 6 2018

Cảm ơn bạn nhiều nha !