K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

bạn tự nghĩ hay cô giáo cho

14 tháng 12 2017

Đề cô cho-.-

10 tháng 12 2018

Năm học mới đến, tôi chở đứa cháu học tiểu học đi sắm sửa sách vở, tôi lục tìm hồi lâu những quyển vở mà bìa in hình các nhân vật lịch sử Việt Nam, hình phong cảnh thiên nhiên hay bảng cửu chương nhưng không thấy. Đứa cháu thì bảo tôi phải lựa mua vở puca thì mới chịu vì bạn con ai cũng viết bằng vở này hết.
Tưởng mình nghe nhầm, tôi nói với cháu làm gì có vở nào hiệu puca bao giờ đâu con, nghe tôi nói thế người bán lấy đưa tôi quyển vở hai trăm trang bìa màu đỏ in hình hoạt họa bé trai và bé gái ninja khá ngộ nghĩnh. Nhìn thấy quyển vở cháu tôi hét toáng lên vở puca nè chú, vậy mà chú cũng không biết, đây là nhân vật hoạt hình chiếu trên kênh Đisney đó.
Nhìn đứa cháu háo hức cầm quyển tập in hình nhân vật hoạt hình nước ngoài tôi bùi ngùi nhớ lại một thời những quyển vở có trang bìa thật đẹp với sắc màu rực rỡ, kể trọn vẹn một câu chuyện lịch sử giữ nước, như truyện Con Rồng cháu Tiên, truyện về các Vua Hùng, về Thánh Gióng, Truyền thuyết Hồ Gươm, truyện Dạ Trạch Vương Triệu Quang Phục;
Hay hình ảnh của Quang Trung Nguyễn Huệ oai võ, dậy sóng sử xanh bằng trận đánh thần tốc dẹp tan hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, hình ảnh chàng trai Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt, tâm trí bận tập trung vào kế sách Sát Thát, đến nỗi không hay biết gì đến mũi giáo thích vào đùi, có một chút màu đỏ của máu ứa ra…
Ngoài hình ảnh lịch sử, truyền thuyết, những bìa vở còn là những câu chuyện cổ tích Tấm Cám, Sự tích trầu cau, Cây tre trăm đốt…
Thế mà, giờ đây hầu hết các quyển vở học trò, trang bìa trước và sau nhà sản xuất cũng chạy theo thị trường, một thời khi những bộ phim “Tây du ký”, “Hoàn Châu cách cách” phát sóng, khuấy đảo người xem, thì bìa vở chỉ toàn là hình ảnh thầy trò Đường Tam Tạng, hình ảnh đại gia đình hoàng tộc Mãn Thanh : những Càn Long, Tiểu Yến Tử, Ngũ A ca.. rồi khi phim Hàn Quốc lên ngôi thì các diễn viên, người mẫu Hàn Quốc lại đua nhau xuất hiện trên bìa vở học trò.

10 tháng 12 2018

cấu tạo của quyển vở :
Nguồn gốc là giấy được làm từ gỗ 
Cấu tạo thì gồm có bìa và các trang giấy được đóng lại thành tập khoảng bao nhiêu trang 
Công dụng thì cái này ai cũng biết. 
Trên đây chỉ là một vài ý mình bất chợt nghĩ ra thôi. Tất nhiên là bài làm cần được sắp xếp theo một trật tự khác hợp lí hơn. 
Bạn nên tham khảo các tài liệu để có được bài viết tốt nhất ....
Chúc bạn thành công

17 tháng 12 2019

Thuyết minh về chiếc nón bảo hiểm.

Chúng ta dễ dàng bắt gặp được hình ảnh người điều khiển xe máy trên đường phố hôm nay, ai ai cũng đội mũ bảo hiểm. Để có được hình ảnh ngày hôm nay, chính quyền các cấp đã bỏ nhiều công sức mở các chiến dịch tuyên truyền, vận động và nhân dân đã phải trải qua 1 thời gian dài để thích nghi. Vậy nón bảo hiểm có điều gì mà phải mất cả năm trời để vận động, để thích nghi? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé!

Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu chiếc mũ được làm bằng da thú rồi đất nước phát triển dần được thay thế bằng kim loại bằng sắt dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh. Vào khoảng 1200 thì mũ hoàn toàn làm bằng sắt với những hình dáng khác nhau như hình trụ hoặc hình chóp thẳng. Thời trung cổ, mũ được cải tiến hơn được làm bằng chất liệu thép nhẹ, che được cả phần cổ. Ngày nay, mũ bảo hiểm được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho người lính, nay nó được làm bằng chất liệu nhự siêu bền có vai trò cần thiết đối với người tham gia giao thông.

Mũ bảo hiểm là loại mũ được cấu tạo đặc biệt dùng để bảo vệ đầu người khi bị tai nạn giao thông. Mũ cấu tạo gồm ba lớp. Lớp thứ nhất ở bên ngoài là lớp vỏ cứng được làm từ nhựa đặc biệt, cao cấp hơn người ta còn sử dụng sợi carbon siêu nhẹ. Lớp thứ hai là miếng xốp dày để giảm chấn động cho đầu khi bị va đập mạnh. Lớp trong cùng được cấu tạo bằng một chất liệu mềm và thưa để làm thoáng khí và làm êm đầu khi đội mũ. Bên dưới nón là dây quai nón có tác dụng giữ nón chặt vào đầu người sử dụng kể cả khi người sử dụng bị té ngã hay chịu lực tác động khác thì nó vẫn giữ chặt vào đầu người. Dây được may từ sợi dây dù vừa rẻ, bền, chắc hay cao cấp hơn thì dây được làm bằng da. Để giúp cho việc đội nón vào bỏ nón, người ta chia dây thành hai phần gắn lại với nhau bằng một móc khóa nhựa rất chắc nhưng thao tác tháo mở thì cực kì đơn giản. Trên sợi dây dài được gắn một miếng cao su hay nhựa dẻo có thể di động được phù hợp với vị trí cằm để góp phần giữ chặt nón vào đầu. Trên sợi dây còn có một khớp để có thể nới dây dài ra hoặc thu ngắn lại giúp nón giữ chặt với đầu có các kích thước lớn nhỏ khác nhau.

Mũ bảo hiểm ở một số loại có từ 2 đến 3 lỗ hầm gió để khi di chuyển sẽ tạo ra nguồn gió làm thông thoáng bên trong mũ. Những nước nhiệt đới như Việt Nam ta thì những loại mũ có lỗ thông gió là loại thông dụng nhất vì khí hậu nóng lại phơi nắng lâu nên có một thời gian nón bảo hiểm được ví như “nồi cơm điện” chụp trên đầu. Chính các lỗ thông gió này đã tạo cơ hội cho người sử dụng các loại nón kiểu này cảm thấy thuận tiện hơn khi đội nón. Người ta cấu tạo nón bảo hiểm có lỗ thông gió còn kèm thêm các nút bít để sử dụng thuận tiện vào mùa mưa.

Về hình dạng nón ta thường thấy có hai loại là: nón nửa đầu và nón trùm đầu. Đặc điểm nón nửa đầu là có trọng lượng nhẹ và rẻ hơn so với nón trùm đầu được người dân yêu thích vì nón trùm đầu giống như “nồi cơm điện” úp trên đầu. Phải chăng lúc ban đầu các nón bảo hiểm đều chủ yếu có màu trơn như trắng, đen nhìn rất đơn điệu. Sau này, các nhà sản xuất đã tiếp thị được nhu cầu của người sử dụng nên đã dán decal, in hình, hay làm màu sắc đa dạng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. Thậm chí màu sắc, hình ảnh trên nón còn thể hiện cái tôi, cái cá tính riêng của từng người. Ngoài ra, còn có chương trình hướng dẫn cho các bạn trang trí theo cá tính riêng của mình. Qua sự việc này ta thấy nón bảo hiểm đã trở thành một hình ảnh rất thân thiện không thể thiếu được trong cuộc sống của chúng ta.Để tăng thêm tiện ích cho mũ bảo hiểm, các nhà sản xuất đã gắn thêm lưỡi trai ngắn hay kính để che bụi giúp cho nón.

Mũ bảo hiểm được sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ngoài công trình, cần phải chú ý sử dụng mũ, đội mũ lên đầu vừa với đầu mình để lớp trong của mũ có thể ôm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt tránh trường hợp không cài khuy khi đi xe gió sẽ thổi làm mũ bay có thể gây ra tai nạn giao thông. để chắn bụi mưa gió người ta thường kéo kính xuống để bảo vệ mắt và được an toàn khi đi xe. Nếu tham gia giao thông đối với người đi xe máy không đội mũ bảo hoặc đội mũ không đúng cách thì sẽ vi phạm luật bị cảnh sát giao thông bắt giữ để phạt. Trong tình hình hiện nay, tai nạn giao thông có thể xảy ra ở bất cứ nơi đâu nên khi tham gia giao thông cần đội mũ ở mọi nơi mọi lúc.

Có thể nói chiếc mũ bảo hiểm rất gần gũi, quan trọng đối với mỗi người, nó là bia đỡ đạn cho tính mạng của loài người. Như chúng ta đã biết trong xã hội hiện nay số vụ tai nạn giao thông đã trở thành một con số lớn không những thiệt hại về của mà còn thiệt hại về người. Có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau mà dẫn đến tai nạn giao thông và khi đó cần chiếc mũ bảo hiểm nó sẽ làm giảm chấn động do va đập và bảo vệ phần đầu đặc biệt là não. Nó còn dùng để chắn mưa gió, bụi để không cản trở việc an toàn giao thông khi đi trên đường.

Ngày nay, mũ bảo hiểm có những tính năng vượt trội, gọn nhẹ, dễ sử dụng. Nó đã thực sự trở thành một đồ dùng thiết yếu cho con người, cần nâng niu, bảo vệ chiếc mũ để nó có thể đồng hành với ta khi tham gia giao thông.

Thuyết minh về cuốn vở

Cuối năm học lớp Bốn, với danh hiệu học sinh giỏi, em được nhà trường khen thưởng một suất học bổng, một bộ đồng phục thể dục và nhiều dụng cụ học tập khác. Em thích nhất là những quyển vở.

Quyển vở hình chữ nhật có chiều dài 25cm và chiều rộng 16cm. Bìa vở được làm bằng loại giấy tốt, rất dày và dai bao phủ những trang giấy trắng bên trong khiến quyển vở có bề dày cỡ non 10cm. Màu vàng nâu của bìa lóng lánh bởi những vân chỉ ngang dọc, làm nổi bật hình ảnh cậu mục đồng cưỡi trâu thả diều trong tranh dân gian Đông Hồ. Bìa sau in nhiều mẫu vở với nhiều bức tranh Đông Hồ như “Chăn trâu thổi sáo, Chăn trâu học bài, Đám cưới chuột... ”.

Bên dưới bìa vở có logo “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, cạnh bên là tên công ty sản xuất Vĩnh Tiến. Gáy vở được viền bởi màu nâu như làm duyên cho vở bằng những hoa văn màu chàm.

Mở vở, lật từng trang, em thích ơi là thích. Quyển vở có những trang giấy trắng tinh được kẻ ô li vuông vắn. Phía trái có viền để làm lề. Trang nào cũng đều đặn những dòng kẻ tăm tắp. Tất cả đều mát rượi khi sờ tay vào và thật thích khi ngửi thấy mùi thơm trang vở mới mỗi lần em nhẹ tay lật từng trang giấy.

Vở là người bạn thân thiết với em. Vở lưu giữ kiến thức cho em và vở sẽ cho mọi người biết em luôn là một học sinh ngoan, giỏi với những điểm mười đỏ chót, với những dòng chữ nắn nót, cẩn thận.

Em sẽ khoác lên tấm áo ni-lông thật đẹp cho vở, em sẽ giữ gìn vở cẩn thận, nhất là không để vở bị quăn góc.

Chúc Thảo Nguyên học tốt nha ^^
17 tháng 12 2019

DÀN BÀI MẪU(1):( thuyết minh về chiecs nón bảo hiểm)(xem ý)

I. Mở bài:

Nhịp sống của con người càng trở nên hối hả khi phương tiện giao thông ngày càng cải tiến, hiện đại.

- Thực trạng tai nạn giao thông vẫn đe dọa tính mạng của con người, chiếc mũ bảo hiểm ngày càng trở nên quan trọng và gắn bó với cuộc sống của con người.

II. Thân bài:

* Lịch sử của chiếc mũ bảo hiểm:

Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu được làm bằng da rồi dần thay thế bằng kim loại bằng sắt được dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh.

Vào khoảng năm 1200 thì mũ hoàn toàn làm bằng sắt với những hình dáng khác nhau bằng hình trụ hình chóp thẳng.

-Thời trang cổ mũ được làm bằng thép nhẹ che được cả phần cổ.

- Ngày nay thì người ta sử dụng chiếc mũ bảo hiểm rộng rãi trong cuộc sống chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho binh lính mà nó được làm bằng chất lượng nhựa siêu bền.

* Cấu tạo của chiếc mũ bảo hiểm gồm:

- Lớp vỏ ngoài cùng: cứng được làm bằng nhựa siêu bền và thường được phủ một lớp bóng với nhiều màu sắc, kích thước hình dáng đa dạng, phong phú phù hợp với thị yếu người tiêu dùng.

- Lớp lót bên trong thường được làm bằng vật liệu mềm xốp.

- Quai có khóa cài chắc chắn để cố định mũ, ngoài ra mũ bảo hiểm có kính để che gió trong suốt phía trước có thể gập lên trên đỉnh mũ hoặc tháo rời ra.

* Cách thức và hoàn cảnh sử dụng.

- Sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ở ngoài công trình

- Đội mũ lên đầu, mũ vừa phải ôm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt để chắn bụi, mưa gió người ta thường kéo kính chắn gió.

* Tác dụng:

- Để giảm chấn động do va đập bảo vệ vùng đầu đặc biệt là não.

- Dùng để chắn bụi mưa gió và bảo vệ mặt.

III. Kết bài:

Mũ bảo hiểm đã thực sự trở thành đồ dùng thiết yếu đối với con người.

DÀN BÀI:(2)NÓN BẢO HIỂM...bn xem ý nha

CÔNG ĐOẠN THIẾT KẾ(xem ý)

Trong suốt công đoạn này, thiết kế của nón được phát họa những yếu tố cần thiết, dễ sử dụng, và có cả hình dáng thật bắt mắt. Mọi việc không chỉ nhìn ở khía cạnh kỹ thuật, mà còn sự phối hợp tài tình trong cấu trúc chiếc nón bảo hiểm của một nhà sản xuất nón bảo hiểm hàng đầu trên thế giới. Nói chung, mọi thành công của sản phẩm tùy thuộc vào sự tận tâm và chuyên nghiệp của những nhà thiết kế.

B: PHÒNG THỬ KHÍ ĐỘNG HỌC – HẦM GIÓ

Trong khi chạy xe, đầu của người lái được bảo vệ bởi nón bảo hiểm và như vậy chiếc nón cũng đạt một tốc độ tương đương với tốc độ của chiếc xe máy, ví dụ: ở tốc độ từ 20 đến hơn 100km/h sẽ có một dòng khí lớn lướt qua nón bảo hiểm của người lái xe nhưng hoàn toàn không thể nhìn thấy được. Những nhà sản xuất nào sở hữu Hầm gió sẽ rất thuận tiện cho việc thí nghiệm tạo ra những luồn gió nhân tạo. Kết quả của những thí nghiệm trên được lưu lại.

C: THỰC HIỆN VIỆC THỬ NGHIỆM THỰC TẾ

Bất kỳ sản phẩm mới nào đã xuất sắc vượt qua 2 điều kiện quan trọng là Thiết kế kiểu dáng và Thử nghiệm trong Hầm gió đều phải tiếp tục thử nghiệm thực tế trên đường chạy. Thử nghiệm này kiểm nghiệm được những yếu tố ưu điểm có thực tế đạt yêu cầu hay không. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và giá trị được xác định của sản phẩm, nhà sản xuất sẽ chọn điều kiện thử nghiệm thực tế khác nhau. Với lý do này, việc chạy thử không chỉ được thực hiện trên đường bình thường mà còn được thử nghiệm trên cả đường đua cho một vài loại sản phẩm đặc biệt.

D. HẤP THU LỰC VA ĐẬP,

Phương phám thử nghiệm: 4 điểm va đập do việc thả rơi chiếc nón bảo hiểm từ một độ cao xuống một cái đe thép. Có 2 điểm rơi xuống một chiếc đe phẳng từ độ cao 306cm đầu tiên sau đó là 225 cm. Như vậy với một thí nghiệm tương tự nhưng chiếc đe có hình cầu. Và thí nghiệm khác với vật tiếp xúc va đập có hình dáng nhọn.

Lực va đập trong thí nghiệm này tương tự như khi người đội mũ bảo hiểm bị ngã xuống với trọng lượng của đầu là 5kg.

4 điểm va đập do việc thả rơi chiếc nón bảo hiểm từ một độ cao xuống một cái đe thép. Có 2 điểm rơi xuống một chiếc đe phẳng từ độ cao 183cm. Như vậy với một thí nghiệm tương tự nhưng chiếc đe có hình cầu đầu tiên sau đó là 138 cm.

Cuối cùng thì việc chiếc nón bảo hiểm của chúng ta sẽ chỉ có thể phát huy tác dụng cho việc bảo vệ cuốc sống của chúng ta tùy thuộc vào tần suất sử dụng chúng có thường xuyên hay không. Vậy khi nào chúng ta sẽ phải thay một chiếc nón bảo hiểm mới?

1. Nón bảo hiểm đã bị va đâp và chịu lực va đập lớn do tai nạn.

2. Những chi tiết phụ kiện của nón bảo hiểm bị hư hỏng do thường xuyên sử dụng, hoặc xuất hiện những dấu hiệu của sự xuống cấp.

3. Những tấm đệp lót bên trong nón bảo hiểm có dấu hiệu xuống cấp hư hỏng do sử dụng thường xuyên. Bạn có thể kiểm tra bằng cách: Đội nón bảo hiểm, cài dây khoá nón, và lắc mạnh đầu bạn theo bên trái và bên phải. Nếu nón bảo hiểm bị lỏng và không ôm theo đầu bạn có nghĩa nón đã không còn đảm bảo an toàn.

4. Trên bề mặt của vỏ nón bảo hiểm có những đường nứt màu trắng hoặc những khe nứt nhỏ.

5. Tuy nhiên dù cho bạn không phát hiện bất kỳ dấu hiệu gì tương tự như được nêu trên. Chúng tôi khuyến cáo bạn nên thay chiếc nón bảo hiểm mới sau 5 năm sử dụng.

Số người thiệt mạng vì tai nạn giao thông tại Việt Nam hàng năm lên tới hơn 12.000 người. Ngoài những trường hợp tử vong, hàng ngàn người còn bị chấn thương vùng đầu và gặp di chứng ở não do không đội MBH. Chỉ tính riêng năm 2005, hàng tháng có khoảng 500 thanh thiếu niên chết vì TNGT đường bộ.

BÀI VĂN:THUYẾT MINH VỀ CHIẾC NÓN BẢO HIỂM!

Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu chiếc mũ được làm bằng da thú rồi đất nước phát triển dần được thay thế bằng kim loại bằng sắt dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh. Vào khoảng 1200 thì mũ hoàn toàn làm bằng sắt với những hình dáng khác nhau như hình trụ hoặc hình chóp thẳng. Thời trung cổ, mũ được cải tiến hơn được làm bằng chất liệu thép nhẹ, che được cả phần cổ. Ngày nay, mũ bảo hiểm được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho người lính, nay nó được làm bằng chất liệu nhự siêu bền có vai trò cần thiết đối với người tham gia giao thông.

Cấu tạo của chiếc mũ bảo hiểm đơn giản gồm: lớp vỏ ngoài cùng, lớp vỏ bên trong và quai. Lớp vỏ ngoài cùng được làm bằng nhựa siêu bền và được phủ một lớp bóng với nhiều màu sắc, chiếc mũ có kích thước, hình dáng khác nhau, tùy theo từng lứa tuổi mà người ta cho ra đời nhiều loại mũ đa dạng phong phú phù hợp với thị yếu của người tiêu dùng, lớp lót bên trong thường được làm bằng vật liệu mềm xốp, quai mũ có khóa cài chắc chắn để cố định mũ. Ngoài ra nhiều loại mũ bảo hiểm có kính để che gió trong suốt ở phía trước, kính có thể gấp lên trên đỉnh mũ. Trên thị trường hiện nay có nhiều loại mũ bảo hiểm với nhiều hãng sản xuất khác nhau tạo ta một không gian rộng rãi để khách hàng có thể tha hồ lựa chọn những chiếc mũ mà mình ưa chuộng, để tăng tính thời trang, một số người nhất là lớp trẻ họ thường chọn loại mũ có màu sắc đẹp, sáng, có trang trí nhỏ và không có kính.

Mũ bảo hiểm được sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ngoài công trình, cần phải chú ý sử dụng mũ, đội mũ lên đầu vừa với đầu mình để lớp trong của mũ có thể ôm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt tránh trường hợp không cài khuy khi đi xe gió sẽ thổi làm mũ bay có thể gây ra tai nạn giao thông. để chắn bụi mưa gió người ta thường kéo kính xuống để bảo vệ mắt và được an toàn khi đi xe. Nếu tham gia giao thông đối với người đi xe máy không đội mũ bảo hoặc đội mũ không đúng cách thì sẽ vi phạm luật bị cảnh sát giao thông bắt giữ để phạt. Trong tình hình hiện nay, tai nạn giao thông có thể xảy ra ở bất cứ nơi đâu nên khi tham gia giao thông cần đội mũ ở mọi nơi mọi lúc.

Có thể nói chiếc mũ bảo hiểm rất gần gũi, quan trọng đối với mỗi người, nó là bia đỡ đạn cho tính mạng của loài người. Như chúng ta đã biết trong xã hội hiện nay số vụ tai nạn giao thông đã trở thành một con số lớn không những thiệt hại về của mà còn thiệt hại về người. Có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau mà dẫn đến tai nạn giao thông và khi đó cần chiếc mũ bảo hiểm nó sẽ làm giảm chấn động do va đập và bảo vệ phần đầu đặc biệt là não. Nó còn dùng để chắn mưa gió, bụi để không cản trở việc an toàn giao thông khi đi trên đường.

Ngày nay, mũ bảo hiểm có những tính năng vượt trội, gọn nhẹ, dễ sử dụng. Nó đã thực sự trở thành một đồ dùng thiết yếu cho con người, cần nâng niu, bảo vệ chiếc mũ để nó có thể đồng hành với ta khi tham gia giao thông.

BÀI VĂN VỀ CUỐN VỞ:

DÀN BÀI MẪU:( thuyết minh về chiecs nón bảo hiểm)(xem ý)

I. Mở bài:

Nhịp sống của con người càng trở nên hối hả khi phương tiện giao thông ngày càng cải tiến, hiện đại.

- Thực trạng tai nạn giao thông vẫn đe dọa tính mạng của con người, chiếc mũ bảo hiểm ngày càng trở nên quan trọng và gắn bó với cuộc sống của con người.

II. Thân bài:

* Lịch sử của chiếc mũ bảo hiểm:

Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu được làm bằng da rồi dần thay thế bằng kim loại bằng sắt được dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh.

Vào khoảng năm 1200 thì mũ hoàn toàn làm bằng sắt với những hình dáng khác nhau bằng hình trụ hình chóp thẳng.

-Thời trang cổ mũ được làm bằng thép nhẹ che được cả phần cổ.

- Ngày nay thì người ta sử dụng chiếc mũ bảo hiểm rộng rãi trong cuộc sống chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho binh lính mà nó được làm bằng chất lượng nhựa siêu bền.

* Cấu tạo của chiếc mũ bảo hiểm gồm:

- Lớp vỏ ngoài cùng: cứng được làm bằng nhựa siêu bền và thường được phủ một lớp bóng với nhiều màu sắc, kích thước hình dáng đa dạng, phong phú phù hợp với thị yếu người tiêu dùng.

- Lớp lót bên trong thường được làm bằng vật liệu mềm xốp.

- Quai có khóa cài chắc chắn để cố định mũ, ngoài ra mũ bảo hiểm có kính để che gió trong suốt phía trước có thể gập lên trên đỉnh mũ hoặc tháo rời ra.

* Cách thức và hoàn cảnh sử dụng.

- Sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ở ngoài công trình

- Đội mũ lên đầu, mũ vừa phải ôm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt để chắn bụi, mưa gió người ta thường kéo kính chắn gió.

* Tác dụng:

- Để giảm chấn động do va đập bảo vệ vùng đầu đặc biệt là não.

- Dùng để chắn bụi mưa gió và bảo vệ mặt.

III. Kết bài:

Mũ bảo hiểm đã thực sự trở thành đồ dùng thiết yếu đối với con người.

2) CÔNG ĐOẠN THIẾT KẾ(xem ý)

Trong suốt công đoạn này, thiết kế của nón được phát họa những yếu tố cần thiết, dễ sử dụng, và có cả hình dáng thật bắt mắt. Mọi việc không chỉ nhìn ở khía cạnh kỹ thuật, mà còn sự phối hợp tài tình trong cấu trúc chiếc nón bảo hiểm của một nhà sản xuất nón bảo hiểm hàng đầu trên thế giới. Nói chung, mọi thành công của sản phẩm tùy thuộc vào sự tận tâm và chuyên nghiệp của những nhà thiết kế.

B: PHÒNG THỬ KHÍ ĐỘNG HỌC – HẦM GIÓ

Trong khi chạy xe, đầu của người lái được bảo vệ bởi nón bảo hiểm và như vậy chiếc nón cũng đạt một tốc độ tương đương với tốc độ của chiếc xe máy, ví dụ: ở tốc độ từ 20 đến hơn 100km/h sẽ có một dòng khí lớn lướt qua nón bảo hiểm của người lái xe nhưng hoàn toàn không thể nhìn thấy được. Những nhà sản xuất nào sở hữu Hầm gió sẽ rất thuận tiện cho việc thí nghiệm tạo ra những luồn gió nhân tạo. Kết quả của những thí nghiệm trên được lưu lại.

C: THỰC HIỆN VIỆC THỬ NGHIỆM THỰC TẾ

Bất kỳ sản phẩm mới nào đã xuất sắc vượt qua 2 điều kiện quan trọng là Thiết kế kiểu dáng và Thử nghiệm trong Hầm gió đều phải tiếp tục thử nghiệm thực tế trên đường chạy. Thử nghiệm này kiểm nghiệm được những yếu tố ưu điểm có thực tế đạt yêu cầu hay không. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và giá trị được xác định của sản phẩm, nhà sản xuất sẽ chọn điều kiện thử nghiệm thực tế khác nhau. Với lý do này, việc chạy thử không chỉ được thực hiện trên đường bình thường mà còn được thử nghiệm trên cả đường đua cho một vài loại sản phẩm đặc biệt.

D. HẤP THU LỰC VA ĐẬP,

Phương phám thử nghiệm: 4 điểm va đập do việc thả rơi chiếc nón bảo hiểm từ một độ cao xuống một cái đe thép. Có 2 điểm rơi xuống một chiếc đe phẳng từ độ cao 306cm đầu tiên sau đó là 225 cm. Như vậy với một thí nghiệm tương tự nhưng chiếc đe có hình cầu. Và thí nghiệm khác với vật tiếp xúc va đập có hình dáng nhọn.

Lực va đập trong thí nghiệm này tương tự như khi người đội mũ bảo hiểm bị ngã xuống với trọng lượng của đầu là 5kg.

4 điểm va đập do việc thả rơi chiếc nón bảo hiểm từ một độ cao xuống một cái đe thép. Có 2 điểm rơi xuống một chiếc đe phẳng từ độ cao 183cm. Như vậy với một thí nghiệm tương tự nhưng chiếc đe có hình cầu đầu tiên sau đó là 138 cm.

Cuối cùng thì việc chiếc nón bảo hiểm của chúng ta sẽ chỉ có thể phát huy tác dụng cho việc bảo vệ cuốc sống của chúng ta tùy thuộc vào tần suất sử dụng chúng có thường xuyên hay không. Vậy khi nào chúng ta sẽ phải thay một chiếc nón bảo hiểm mới?

1. Nón bảo hiểm đã bị va đâp và chịu lực va đập lớn do tai nạn.

2. Những chi tiết phụ kiện của nón bảo hiểm bị hư hỏng do thường xuyên sử dụng, hoặc xuất hiện những dấu hiệu của sự xuống cấp.

3. Những tấm đệp lót bên trong nón bảo hiểm có dấu hiệu xuống cấp hư hỏng do sử dụng thường xuyên. Bạn có thể kiểm tra bằng cách: Đội nón bảo hiểm, cài dây khoá nón, và lắc mạnh đầu bạn theo bên trái và bên phải. Nếu nón bảo hiểm bị lỏng và không ôm theo đầu bạn có nghĩa nón đã không còn đảm bảo an toàn.

4. Trên bề mặt của vỏ nón bảo hiểm có những đường nứt màu trắng hoặc những khe nứt nhỏ.

5. Tuy nhiên dù cho bạn không phát hiện bất kỳ dấu hiệu gì tương tự như được nêu trên. Chúng tôi khuyến cáo bạn nên thay chiếc nón bảo hiểm mới sau 5 năm sử dụng.

Số người thiệt mạng vì tai nạn giao thông tại Việt Nam hàng năm lên tới hơn 12.000 người. Ngoài những trường hợp tử vong, hàng ngàn người còn bị chấn thương vùng đầu và gặp di chứng ở não do không đội MBH. Chỉ tính riêng năm 2005, hàng tháng có khoảng 500 thanh thiếu niên chết vì TNGT đường bộ.

BÀI VĂN:MŨ BẢO HIỂM

Mũ bảo hiểm xuất hiện từ ngàn năm trước, lúc đầu chiếc mũ được làm bằng da thú rồi đất nước phát triển dần được thay thế bằng kim loại bằng sắt dùng cho binh lính trong các cuộc chiến tranh. Vào khoảng 1200 thì mũ hoàn toàn làm bằng sắt với những hình dáng khác nhau như hình trụ hoặc hình chóp thẳng. Thời trung cổ, mũ được cải tiến hơn được làm bằng chất liệu thép nhẹ, che được cả phần cổ. Ngày nay, mũ bảo hiểm được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày chứ không đơn thuần là dùng để trang bị cho người lính, nay nó được làm bằng chất liệu nhự siêu bền có vai trò cần thiết đối với người tham gia giao thông.

Cấu tạo của chiếc mũ bảo hiểm đơn giản gồm: lớp vỏ ngoài cùng, lớp vỏ bên trong và quai. Lớp vỏ ngoài cùng được làm bằng nhựa siêu bền và được phủ một lớp bóng với nhiều màu sắc, chiếc mũ có kích thước, hình dáng khác nhau, tùy theo từng lứa tuổi mà người ta cho ra đời nhiều loại mũ đa dạng phong phú phù hợp với thị yếu của người tiêu dùng, lớp lót bên trong thường được làm bằng vật liệu mềm xốp, quai mũ có khóa cài chắc chắn để cố định mũ. Ngoài ra nhiều loại mũ bảo hiểm có kính để che gió trong suốt ở phía trước, kính có thể gấp lên trên đỉnh mũ. Trên thị trường hiện nay có nhiều loại mũ bảo hiểm với nhiều hãng sản xuất khác nhau tạo ta một không gian rộng rãi để khách hàng có thể tha hồ lựa chọn những chiếc mũ mà mình ưa chuộng, để tăng tính thời trang, một số người nhất là lớp trẻ họ thường chọn loại mũ có màu sắc đẹp, sáng, có trang trí nhỏ và không có kính.

Mũ bảo hiểm được sử dụng khi tham gia giao thông khi làm việc ngoài công trình, cần phải chú ý sử dụng mũ, đội mũ lên đầu vừa với đầu mình để lớp trong của mũ có thể ôm sát lấy đầu, khi đội mũ phải cài khóa, khóa phải vừa sát cằm không quá rộng và cũng không quá chặt tránh trường hợp không cài khuy khi đi xe gió sẽ thổi làm mũ bay có thể gây ra tai nạn giao thông. để chắn bụi mưa gió người ta thường kéo kính xuống để bảo vệ mắt và được an toàn khi đi xe. Nếu tham gia giao thông đối với người đi xe máy không đội mũ bảo hoặc đội mũ không đúng cách thì sẽ vi phạm luật bị cảnh sát giao thông bắt giữ để phạt. Trong tình hình hiện nay, tai nạn giao thông có thể xảy ra ở bất cứ nơi đâu nên khi tham gia giao thông cần đội mũ ở mọi nơi mọi lúc.

Có thể nói chiếc mũ bảo hiểm rất gần gũi, quan trọng đối với mỗi người, nó là bia đỡ đạn cho tính mạng của loài người. Như chúng ta đã biết trong xã hội hiện nay số vụ tai nạn giao thông đã trở thành một con số lớn không những thiệt hại về của mà còn thiệt hại về người. Có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau mà dẫn đến tai nạn giao thông và khi đó cần chiếc mũ bảo hiểm nó sẽ làm giảm chấn động do va đập và bảo vệ phần đầu đặc biệt là não. Nó còn dùng để chắn mưa gió, bụi để không cản trở việc an toàn giao thông khi đi trên đường.

Ngày nay, mũ bảo hiểm có những tính năng vượt trội, gọn nhẹ, dễ sử dụng. Nó đã thực sự trở thành một đồ dùng thiết yếu cho con người, cần nâng niu, bảo vệ chiếc mũ để nó có thể đồng hành với ta khi tham gia giao thông.

---------------------------------------------

MK KO CÓ T/G NÊN KO THỂ TỰ LÀM...BN XEM Ý NHA...TUY CHỈ 1 BÀI:)

THI TỐThahaThảo Nguyên

26 tháng 11 2018

ko chép mạng nhé!!!

7 tháng 12 2021

Em tham khảo:

Những ngày gần đây, một trong những vật bất ly thân của con người, đó chính là chiếc khẩu trang y tế. Đây là thứ được nhiều người dân săn đón và trở nên sốt tỏng dạo gần đây

Ngược dòng lịch sử, chiếc khẩu trang đầu tiên ra đời năm 1619, khi bệnh dịch hạch giết chết gần nửa triệu người ở Pháp, Italy, Đức, Tây Ban Nha.... Các bác sĩ Anh quốc chế ra loại khẩu trang chỉ che kín phần miệng. Nó gồm một cuộn băng gạc, buộc túm 2 đầu rồi buộc dây vòng qua gáy. Tất cả mọi người dù nhiễm bệnh hay không, mỗi khi ra đường đều phải đeo. Đó cũng là chiếc khẩu trang phổ thông đại chúng đầu tiên.

Hiện tại, có khá nhiều loại khẩu trang đang lưu hành khắp thế giới, từ loại kháng virus, kháng khuẩn, kháng bụi đến loại kháng bụi mịn và thậm chí kháng cả bụi phóng xạ, hầu hết được làm từ vải không dệt. Trong những ngày mà cả thế giới đang quay cuồng vì dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 gây ra thì khẩu trang là mặt hàng bán chạy nhất.

Tùy vào từng loại khẩu trang mà có những thành phần khác nhau. Phổ biến đều có 1 lớp vải chính, một lớp lọc bụi ca cấp, một lớp vải thấm mồ hôi,..Lớp ngoài có đặc tính chống thấm nước, giúp ngăn cản hiệu quả các hạt chất lỏng văng ra khi người bệnh hắt-xì, ho, thở mạnh... Mặt ngoài thường có màu xanh blue nhạt để dễ phân biệt. Lớp trong luôn có màu trắng rất dễ phân biệt với lớp ngoài. Mặt vải quay vào trong, sát với da mặt nên phải tinh khiết mịn màng, không xơ sợi sùi lông gây khó chịu. Ngoài ra phải có tính thấm nước nhằm hút mồ hôi tạo sự thoải mái cho người sử dụng. Lớp giữa có tác dụng ngăn các hạt dịch văng bắn và phải lọc được bụi, vi khuẩn. Đây chính là lớp quyết định chất lượng khẩu trang. Một lớp lọc "đúng chuẩn" phải để không khí dễ đi qua, tạo sự thoáng khí cho người dùng, nhưng lại phải có kết cấu đủ để lọc được các hạt bụi, vi khuẩn có kích thước cực nhỏ.

Khi mang khẩu trang tuyệt đối không sờ tay vào, vì động tác sờ tay, thậm chí chỉnh sửa khẩu trang sẽ vô tình làm cho bàn tay lây nhiễm vi rút và các tác nhân gây bệnh khác, sau đó truyền bệnh lại cho chính mình và những người xung quanh, chỉ sử dụng một lần.

Khẩu trang y tế được sử dụng để bịt vùng mặt (thường là mũi, miệng) để ngăn ngừa bảo vệ người đeo khỏi bị lây nhiễm các loại vi khuẩn, dịch bệnh, bụi bặm thông qua đường hô hấp. Khẩu trang y tế được sử dụng nhiều trong các cơ sở y tế, cung cấp cho các bác sĩ, y tá, điều dưỡng viên, giám định pháp y... đặc biệt là những người làm công việc phẫu thuật.

Khẩu trang y tế thực sự có tác dụng tỏng phòng chống dịch bệnh, vì vậy hãy sử dụng đúng cách để phòng ngừa giúp bản thân và xã hội.

7 tháng 12 2021

tham khao:

 

Những ngày gần đây, một trong những vật bất ly thân của con người, đó chính là chiếc khẩu trang y tế. Đây là thứ được nhiều người dân săn đón và trở nên sốt tỏng dạo gần đây.

 

Ngược dòng lịch sử, chiếc khẩu trang đầu tiên ra đời năm 1619, khi bệnh dịch hạch giết chết gần nửa triệu người ở Pháp, Italy, Đức, Tây Ban Nha.... Các bác sĩ Anh quốc chế ra loại khẩu trang chỉ che kín phần miệng. Nó gồm một cuộn băng gạc, buộc túm 2 đầu rồi buộc dây vòng qua gáy. Tất cả mọi người dù nhiễm bệnh hay không, mỗi khi ra đường đều phải đeo. Đó cũng là chiếc khẩu trang phổ thông đại chúng đầu tiên.

 

Hiện tại, có khá nhiều loại khẩu trang đang lưu hành khắp thế giới, từ loại kháng virus, kháng khuẩn, kháng bụi đến loại kháng bụi mịn và thậm chí kháng cả bụi phóng xạ, hầu hết được làm từ vải không dệt. Trong những ngày mà cả thế giới đang quay cuồng vì dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 gây ra thì khẩu trang là mặt hàng bán chạy nhất.

 

Tùy vào từng loại khẩu trang mà có những thành phần khác nhau. Phổ biến đều có 1 lớp vải chính, một lớp lọc bụi ca cấp, một lớp vải thấm mồ hôi,..Lớp ngoài có đặc tính chống thấm nước, giúp ngăn cản hiệu quả các hạt chất lỏng văng ra khi người bệnh hắt-xì, ho, thở mạnh... Mặt ngoài thường có màu xanh blue nhạt để dễ phân biệt. Lớp trong luôn có màu trắng rất dễ phân biệt với lớp ngoài. Mặt vải quay vào trong, sát với da mặt nên phải tinh khiết mịn màng, không xơ sợi sùi lông gây khó chịu. Ngoài ra phải có tính thấm nước nhằm hút mồ hôi tạo sự thoải mái cho người sử dụng. Lớp giữa có tác dụng ngăn các hạt dịch văng bắn và phải lọc được bụi, vi khuẩn. Đây chính là lớp quyết định chất lượng khẩu trang. Một lớp lọc "đúng chuẩn" phải để không khí dễ đi qua, tạo sự thoáng khí cho người dùng, nhưng lại phải có kết cấu đủ để lọc được các hạt bụi, vi khuẩn có kích thước cực nhỏ.

 

Khi mang khẩu trang tuyệt đối không sờ tay vào, vì động tác sờ tay, thậm chí chỉnh sửa khẩu trang sẽ vô tình làm cho bàn tay lây nhiễm vi rút và các tác nhân gây bệnh khác, sau đó truyền bệnh lại cho chính mình và những người xung quanh, chỉ sử dụng một lần.

 

Khẩu trang y tế được sử dụng để bịt vùng mặt (thường là mũi, miệng) để ngăn ngừa bảo vệ người đeo khỏi bị lây nhiễm các loại vi khuẩn, dịch bệnh, bụi bặm thông qua đường hô hấp. Khẩu trang y tế được sử dụng nhiều trong các cơ sở y tế, cung cấp cho các bác sĩ, y tá, điều dưỡng viên, giám định pháp y... đặc biệt là những người làm công việc phẫu thuật.

 

Khẩu trang y tế thực sự có tác dụng trong phòng chống dịch bệnh, vì vậy hãy sử dụng đúng cách để phòng ngừa giúp bản thân và xã hội.

12 tháng 4 2019

Văn bản thuyết minh Ngã ba Đồng Lộc

- Kiến thức:

   + Vị trí địa lý của Ngã ba Đồng Lộc

   + Về tập thể 10 cô gái thanh niên xung phong làm nhiệm vụ san lấp hố bom, đào hầm, đảm bảo an toàn giao thông

   + Cô gái La Thị Tám đầy nhiệt tình cách mạng, dũng cảm và mưu trí.

- Phương pháp thuyết minh

   + Liệt kê: kể tên việc làm của 10 cô gái thanh niên xung phong.

   + Phương pháp nêu ví dụ: "ba lần bị bom nổ vui lấp… giao thông thông suốt"

   + Phương pháp dùng số liệu: "Ngày 24/7/ 1968… hơi thở cuối cùng"