K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

gọi số đó là a, ta có:

a chia 10 dư 3; chia 12 dư 5; chia 15 dư 8 và số đó chia hết cho 19. suy ra a=7 chia hết cho 10,12,15=> a+7 thuộc BCNN(10,12,15)

ta có BCNN(10,12,15)=60

suy ra a+7 thuộc B(60)={0,60,120,180,240,300,360,420,480,540,600,660,720,780,.....}

bạn lấy mấy số đó trừ 7 rồi xem số nào chia hết cho 19 là dc

26 tháng 8 2015

Chọn dãy

1; 11; 111; ... ;111...1 (số cuối có 20 c/s 1)

Chắc chắn trong dãy có 2 số có cùng số dư khi chia cho 19

2 số đó là

111..1(a c/s 1); 11..1(b c/s 1)                   [1< a < b < 20]

=>111..1 - 11..1 chia hết cho 19                                         [b c/s 1 - a c/s 1]

=>111...100...0 chia hết cho 19                                          [b - a c/s 1 ; a c/s 0]

=>11..1 x 10a chia hết cho 19                                             [b-a c/s 1]

Mà (19;10)=1 =>(19;10a)=1

=> 111..1 chia hết cho 19 với b-a c/s 1

2 tháng 9 2015

Câu 3

Giả Sử: k = 4n

=>194n - 1 = (...1) - 1 = (...0) chia hết cho 10

Vậy có thể tìm đc 1 STN k chia hết cho 10

1 tháng 11 2015

Sao kì zậy! Mình tính được = 95 cơ. Sorry nhưng ko biết cách giải.

 

28 tháng 1 2016

ai gải nhanh giúp m đi

 

17 tháng 9 2021

Khi chia a cho 44 thì đc thương và số dư = nhau: a = 44q + q => a = 45q
Khi chia a cho 53 thì đc thương và số dứ = nhau: a = 53p + p =>a = 54p
a khác 0 và nhỏ nhất thỏa mãn 2 tính chất trên
nên a =BCNN(45,54)
=> a= a= 33 x  3 x 5 = 270
Vậy a = 270

11 tháng 3 2018

Gọi số tự nhiên thỏa mãn những tính chất của đề bài là nn

Vì nn chia 1717 dư 44 , chia 1919 dư 1111 nên:

n=17k+4=19t+11(k,tN)n=17k+4=19t+11(k,t∈N)

19t+7=17k17⇒19t+7=17k⋮17

17t+2t+717⇔17t+2t+7⋮17

2t+717⇔2t+7⋮17

Do đó 2t+7=17m2t+7=17m với mm là một số tự nhiên nào đó.

2t=17m7⇔2t=17m−7

Vì 2t2t chẵn nên 17m717m−7 cũng chẵn. Do đó mm lẻ

m12t=17m710⇒m≥1⇒2t=17m−7≥10

t5⇔t≥5

Suy ra n=19t+1119.5+11=106n=19t+11≥19.5+11=106

Thử lại thấy đúng

Vậy số nn nhỏ nhất thỏa mãn đkđb là 106106

Bài 3:

-Nếu pp chẵn thì p+10p+10 chẵn. Mà p+10>2p+10>2 nên p+10p+10 không thể là số nguyên tố.

-Nếu pp lẻ thì p+3p+3 chẵn. Mà p+3>2p+3>2 nên p+3p+3 không thể là số nguyên tố.

Vậy không tồn tại số nguyên tố pp nào thỏa mãn p+3p+3 và p+10p+10 đồng thời là số nguyên tố.