K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

a) Ta có: \(VT=\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u^2-3u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(n^2-u-2u+2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left[u\left(u-1\right)-2\left(u-1\right)\right]}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-1\right)\left(u-2\right)}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(1)

Ta có: \(VP=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

\(=\frac{\left(u-2\right)^2}{-\left(u-2\right)\left(u+2\right)}\)

\(=\frac{-\left(u-2\right)}{u+2}\)

\(=\frac{2-u}{u+2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{-u^2+3u-2}{\left(u+2\right)\left(u-1\right)}=\frac{u^2-4u+4}{4-u^2}\)

b) Ta có: \(VT=\frac{v^3+27}{v^2-3v+9}\)

\(=\frac{\left(v+3\right)\left(v^3-3u+9\right)}{v^2-3u+9}\)

\(=v+3=VP\)(đpcm)

Bài 2:

a) Ta có: \(\frac{3x^2-2x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-5x+3x-5}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(3x-5\right)+\left(3x-5\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)}{M}=\frac{3x-5}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(3x-5\right)\left(x+1\right)\left(2x-3\right)}{3x-5}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-3x+2x-3\)

hay \(M=2x^2-x-3\)

Vậy: \(M=2x^2-x-3\)

b) Ta có: \(\frac{2x^2+3x-2}{x^2-4}=\frac{M}{x^2-4x+4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4x-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(2x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{M}{\left(x-2\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{M}{\left(x-2\right)^2}=\frac{2x-1}{x-2}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(2x-1\right)\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow M=2x^2-4x-x+2\)

hay \(M=2x^2-5x+2\)

Vậy: \(M=2x^2-5x+2\)

Bài 3:

a) Ta có: \(\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{x^3+8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{x^2-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{N}=\frac{1}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow N=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

hay \(N=x^2+3x+2\)

Vậy: \(N=x^2+3x+2\)

n) Ta có: \(\frac{\left(x-3\right)\cdot N}{3+x}=\frac{2x^3-8x^2-6x+36}{2+x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{2x^3+4x^2-12x^2-24x+18x+36}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)}=\frac{2x^2\left(x+2\right)-12x\left(x+2\right)+18\left(x+2\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x^2-12x+18\right)}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-12x+18\)

\(\Leftrightarrow\frac{N\cdot\left(x-3\right)}{x+3}=2x^2-6x-6x+18=2x\left(x-3\right)-6\left(x-3\right)=2\cdot\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow N\cdot\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)^2}{x+3}:\left(x-3\right)=\frac{2\left(x-3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{2\left(x-3\right)}{x+3}\)

hay \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

Vậy: \(N=\frac{2x-6}{x+3}\)

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: B,D

9 tháng 3 2020

1.B

2.A

3.D

4.D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 3 2020

Câu 1:
$x-2=0\Leftrightarrow 2(x-2)=0\Leftrightarrow 2x-4=0$

Đáp án B.

Câu 2:

Để PT đã cho có nghiệm $x=5$ thì $m(5-3)=6$

$\Leftrightarrow m=3$

Đáp án C

Câu 3:

Dựa vào khái niệm pt bậc nhất 1 ẩn. Đáp án B

Câu 4:

$2x-4=0\Leftrightarrow \frac{2x-4}{4}=0\Leftrightarrow \frac{x}{2}-1=0$

Đáp án D

20 tháng 12 2018

Đkxđ x#2

Phân thức đối là 4-x/2x-8

a) \(\frac{5}{2x+6}\)\(\frac{7}{12x^3y^4}\)

Ta có: \(2x+6=2\left(x+3\right)\)

\(12x^3y^4=12x^3y^4\)

\(MSC=12x^3y^4\left(x+3\right)\)

Ta có: \(\frac{5}{2x+6}=\frac{5}{2\left(x+3\right)}=\frac{5\cdot6\cdot x^3y^4}{2\cdot6\cdot x^3y^4\cdot\left(x+3\right)}=\frac{30x^3y^4}{12x^3y^4\left(x+3\right)}\)

\(\frac{7}{12x^3y^4}=\frac{7\cdot\left(x+3\right)}{12x^3y^4\cdot\left(x+3\right)}=\frac{7x+21}{12x^3y\left(x+3\right)}\)

b)\(\frac{4}{15x^3y^5}\)\(\frac{11}{12x^4y^2}\)

MSC=\(60x^4y^5\)

Ta có: \(\frac{4}{15x^3y^5}=\frac{4\cdot4\cdot x}{15x^3y^5\cdot4\cdot x}=\frac{16x}{60x^4y^5}\)

\(\frac{11}{12x^4y^2}=\frac{11\cdot5\cdot y^3}{12x^4y^2\cdot5\cdot y^3}=\frac{55y^3}{60x^4y^5}\)

c) \(\frac{5}{2x+6}\)\(\frac{3}{x^2-9}\)

Ta có: \(2x+6=2\left(x+3\right)\)

\(x^2-9=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

MSC=2(x+3)(x-3)

Ta có: \(\frac{5}{2x+6}=\frac{5}{2\left(x+3\right)}=\frac{5\cdot\left(x-3\right)}{2\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{5x-15}{2\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(\frac{3}{x^2-9}=\frac{3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3\cdot2}{2\cdot\left(x-3\right)\cdot\left(x+3\right)}=\frac{6}{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

d) \(\frac{2x}{x^2-8x+16}\)\(\frac{x}{3x^2-12x}\)

Ta có: \(x^2-8x+16=\left(x-4\right)^2\)

\(3x^2-12x=3x\left(x-4\right)\)

MSC=\(3x\left(x-4\right)^2\)

Ta có: \(\frac{2x}{x^2-8x+16}=\frac{2x}{\left(x-4\right)^2}=\frac{2x\cdot3x}{3x\cdot\left(x-4\right)^2}=\frac{6x^2}{3x\left(x-4\right)^2}\)

\(\frac{x}{3x^2-12x}=\frac{x}{3x\left(x-4\right)}=\frac{x\left(x-4\right)}{3x\left(x-4\right)^2}=\frac{x^2-4x}{3x\left(x-4\right)^2}\)

e) \(\frac{4x^2-3x+5}{x^3-1}\); \(\frac{1-2x}{x^2+x+1}\) và -2

Ta có: \(x^3-1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

MSC=\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

Ta có: \(\frac{4x^2-3x+5}{x^3-1}=\frac{4x^2-2x+5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(\frac{1-2x}{x^2+x+1}=\frac{\left(1-2x\right)\left(x-1\right)}{\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{3x-2x^2-1}{\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(-2=\frac{-2\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{-2\left(x^3-1\right)}{\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{-2x^3+2}{\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)}\)

f) \(\frac{10}{x+2}\)\(\frac{5}{2x-4}\)\(\frac{1}{6-3x}\)

Ta có: \(x+2=x+2\)

\(2x-4=2\left(x-2\right)\)

\(6-3x=3\left(2-x\right)=-3\left(x-2\right)\)

MSC=-6(x-2)(x+2)

Ta có: \(\frac{10}{x+2}=\frac{10\cdot\left(-6\right)\cdot\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\cdot\left(-6\right)\cdot\left(x-2\right)}=\frac{-60\left(x-2\right)}{-6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{120-60x}{-6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\frac{5}{2x-4}=\frac{5}{2\left(x-2\right)}=\frac{5\cdot\left(-3\right)\cdot\left(x+2\right)}{2\cdot\left(x-2\right)\cdot\left(-3\right)\cdot\left(x+2\right)}=\frac{-15\left(x+2\right)}{-6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{-15x-30}{-6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\frac{1}{6-3x}=\frac{1}{3\left(2-x\right)}=\frac{-1}{3\left(x-2\right)}=\frac{-1\cdot\left(-2\right)\cdot\left(x+2\right)}{3\cdot\left(-2\right)\cdot\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}=\frac{2x+4}{-6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

11 tháng 3 2020

\(\left(a\right)\frac{30x^3y^4}{12x^3y^4\left(x+3\right)}--\frac{7x+21}{12x^3y^4\left(x+3\right)}\)

\(\left(b\right)\frac{16x}{60x^4y^5}--\frac{55y^3}{60x^4y^5}\)

\(\left(c\right)\frac{5x-15}{2\left(x+3\right)\left(x-3\right)}--\frac{6}{2\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(\left(d\right)\frac{6x}{3\left(x-4\right)^2}--\frac{x^2-4x}{3\left(x-4\right)^2}\)

\(\left(f\right)\frac{60}{6\left(x+2\right)}--\frac{-15}{6\left(x+2\right)}--\frac{-2}{6\left(x+2\right)}\)

\(\left(e\right)\frac{4x^2-3x+5}{x^3-1}--\frac{3x-2x^2-1}{x^3-1}--\frac{2-2x^3}{x^3-1}\)

Câu 6 :

a ) Hai phương trình không tương đương . Bởi lẽ :

\(x^2-4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\) ( Nhận 2 nghiệm ) . Còn phương trình kia chỉ nhận 1 nghiệm

b ) Hai phương trình không tương đương . Bởi vì :

\(x-3=0\Rightarrow x=3\) ( một nghiệm)

\(x^2+1=0\Leftrightarrow x^2=-1\) vô lí ( vô nghiệm )

2 tháng 1 2018

Câu 3: điền vào chỗ trống (...) theo mẫu

- phương trình x-3=0 có tập nghiệm là S={3}

- phương trình x+5=0 có tập nghiệm là S={..5....}

- phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S=.....0...

Trả lời thử, sai thì thoy nhé

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là: A. x 2 - 3 = 0; B. 2 1 x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0 Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình: A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7 Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x + 3 1 )(x – 2 ) = 0 là: A. S =   3 1 ; B. S = 2 ; C. S =    2; 3 1 ; D. S =   2; 3 1 Câu 4: Điều kiện xác...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là:
A. x
2
- 3 = 0; B. 2
1
x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0

Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:
A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x + 3
1
)(x – 2 ) = 0 là:

A. S = 

3
1
; B. S =
2
; C. S = 


2;
3
1
; D. S = 

2;
3
1

Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình 0
3
1
12



x
x
x
x

là:

A. 2
1
x
hoặc
3x
; B. 2
1
x
; C. 2
1
x

3x
; D.
3x
;

Câu 5: Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x 2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0
Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x 2 - 2x + 1 B. 3x -7 = 0
C. 0x + 2 = 0 D.(3x+1)(2x-5) = 0
Câu 7: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3
Câu 8: Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x + 5 +x = 0 B. 2x – 1 = 0
C. 3x – 2x = 0 D. 2x 2 – 7x + 1 = 0
Câu 9: Phương trình x 2 – 1 = 0 có tập nghiệm là:
A. S =  B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1}
Câu 10: Điều kiện xác định của phương trình

25
1
3

x
xx


 là:

A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3
Câu 11: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x 5 – 5x 2 + 3 = 0 ?
A. -1 B. 1 C. 2 D. -2
Câu 12: Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0
A. x=3 B. x=-3 C. x=2 D. x=-2
Câu 13: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.
A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. 2x + y = 0 C. 3x – 5 = 0 D. 0x + 2 = 0
Câu 14: Nhân hai vế của phương trình
1
x1
2
với 2 ta được phương trình nào sau đây?

A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2
Câu 15: Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất
A. x = 2 B. x = -2 C. x = 3 D. x = -3
Câu 16: Điều kiện xác định của phương trình
x2
4
x5


 là:

A. x  2 B. x  5 C. x  -2 D. x  -5
Câu 17: Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây?
A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. x - 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0
Câu 18: Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là:
A. S2 B. S1 C. S2 D. S1
Câu 19: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình
2x-4=0 ?
A. 2x = – 4 B. (x – 2)(x 2 + 1) = 0 C. 4x + 8 = 0 D. – x – 2 = 0
Câu 20 : Với giá trị nào của m thì phương trình x(m – 2) = 8 có nghiệm x = 4 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 4 D. m = – 4

0
25 tháng 11 2016

chẳng hỉu gì cả@@@@@@@@@@@@@@@@@@

25 tháng 11 2016

phân tích tử trc cho đỡ mất công gõ cả ps 

u4-u3v+u2v2-uv3

=(u4+u2v2)-(u3v+uv3)

=u2(u2+v2)-uv(u2+v2)

=(u2-uv)(u2+v2)

=u(u-v)(u2+v2)

Thay vào ta có \(\frac{u\left(u-v\right)\left(u^2+v^2\right)}{u^2+v^2}=u\left(u-v\right)=u^2-uv\)

25 tháng 12 2018

a) M = -195.                   b) N = 81.

23 tháng 6 2015

a. M=-1^2+2^2-3^2+4^2-...-99^2+100^2.

M=(2-1)(2+1)+(4-3)(4+3)+...+(100-99)(100+99)

M=3+7+...+199

=>2M=3+7+...+199+3+7+...+199 (198 số)

=(3+199)+(7+195)+...+(199+3)   (99 cặp)

=202.99

=19998

=>M=19998:2=9999