K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2021

Một tham số là một đối số của một hàm toán học.

17 tháng 3 2021

Tham số (parameter) là phần hằng số hay giá trị không đổi trong một phương trình, có tá dụng cụ thể hóa mối quan hệ chính xác giữa các biến số. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 2

Bạn xem lại đã viết phương trình hàm số đúng chưa vậy?

14 tháng 3 2020

Tham số (parameter) là phần hằng số hay giá trị không đổi trong một phương trình, có tá dụng cụ thể hóa mối quan hệ chính xác giữa các biến số. 

Ví dụ trong phương trình tiêu dùng: C = C* + cY, trong đó C* và c là các tham số tham gia quyết định mối liên hệ giữa biến độc lập C và biến phụ thuộc Y. Phương trình chỉ được xác định khi chúng ta biết hết các tham số của nó

chúc bạn học tốt!

14 tháng 3 2020

TL:

Trong toán học tham số là số thuộc tập hợp số thực, được coi như là ản trong bài toán. Thường kí hiệu bằng chữ m,n,k...Để giải bài toán chứa tham số là ta đi tìm các trường hợp có thể xảy ra của tham số sau đó giả và biện luận. 

14 tháng 3 2020

Một tham số là một đối số của một hàm toán học.

Tham số là gì?

Tham số (parameter) là phần hằng số hay giá trị không đổi trong một phương trình, có tá dụng cụ thể hóa mối quan hệ chính xác giữa các biến số. 

Ví dụ trong phương trình tiêu dùng: C = C* + cY, trong đó C* và c là các tham số tham gia quyết định mối liên hệ giữa biến độc lập C và biến phụ thuộc Y. Phương trình chỉ được xác định khi chúng ta biết hết các tham số của nó

#Học tốt#

25 tháng 3 2022

Gọi số học sinh của lớp 8A1 là \(x\left(học\cdot sinh;x>10;x\in N\right)\)

Thì số học sinh của lớp 8A4 là \(x-5\left(học\cdot sinh\right)\)

Số học sinh lớp 8A1 sau khi chuyển 10 bạn là \(x-10\)

Số học sinh lớp 8A4 sau khi nhận thêm 10 bạn từ lớp 8A1 là \(x-5+10=x+5\)

Vì sau khi chuyển 10 bạn từ lớp 8A1 sang lớp 8A4 thì số bạn lớp 8A4 bằng \(\dfrac{3}{2}\) số bạn lớp 8A1 nên ta có phương trình :

\(x+5=\dfrac{3}{2}\left(x-10\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)=3\left(x-10\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+4=3x-30\)

\(\Leftrightarrow2x-3x=-30-4\)

\(\Leftrightarrow-x=-34\)

\(\Leftrightarrow x=34\left(nhận\right)\)

Vậy số bạn học sinh than gia lao động của lớp 8A1 là 34 bạn, của lớp 8A4 là \(34-5=29\) bạn.

NV
19 tháng 3 2021

1.

Số sách tham khảo về KHTN: \(120.45\%=54\) cuốn

Số sách tham khảo về HKXH: \(120-54=66\) cuốn

Gọi số sách về KHXH cần bổ sung thêm là x>0

\(\Rightarrow\dfrac{54}{120+x}=\dfrac{40}{100}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow270=2\left(120+x\right)\Rightarrow x=15\) (cuốn)

2. \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\\AD+DC=AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{6}=\dfrac{8-AD}{10}\Rightarrow AD=3\Rightarrow DC=5\)

Trong tam giác ABH, I là chân đường phân giác góc B nên theo định lý phân giác: \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\) (1)

Lại có: \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\) (2) theo định lý phân giác

Đồng thời 2 tam giác vuông ABH và CBA đồng dạng (chung góc B)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AB}{BC}\) (3)

(1); (2); (3) \(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)

Do BD là phân giác \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{IBH}\) (4)

\(\Rightarrow\) Hai tam giác vuông BAD và BHI đồng dạng

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BD}{BI}\Rightarrow AB.BI=BH.BD\)

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=90^0\) (tam giác ABD vuông tại A) (5)

Tương tự: \(\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\) 

Mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{AID}+\widehat{IBH}=90^0\) (6)

(4); (5); (6) \(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADB}\Rightarrow\Delta AID\) cân tại A

NV
19 tháng 3 2021

3.

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)=297\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x-5\right)\left(x^2+4x-21\right)=297\)

Đặt \(x^2+4x-5=t\)

\(\Rightarrow t\left(t-16\right)=297\)

\(\Leftrightarrow t^2-16t-297=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=27\\t=-11\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-5=27\\x^2+4x-5=-11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-32=0\\x^2+4x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+8\right)\left(x-4\right)=0\\\left(x+2\right)^2+2=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-8\end{matrix}\right.\)

14 tháng 2 2016

e mới lớp 7 thôi ak đợi e 1 5 nữa nha

2 tháng 11 2016

trên mạng đày ra đó

 

Trường hợp 1: m=2

=>Pt vô nghiệm

Trường hợp 2: m<>2

=>Phương trình có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{5-3m}{m-2}\)

26 tháng 4 2021

Nếu \(m^2-4=0\\\leftrightarrow m=2\quad or\quad m=-2\)

\(\to\) BPT vô nghiệm

Nếu \(m^2-4>0\\\leftrightarrow m>2\quad or\quad m<-2\)

\(\to\) BPT có nghiệm \(x>\dfrac{3m}{m^4-4}\)

Nếu \(m^2-4<0\\\leftrightarrow m<2\quad or\quad m>-2\)

\(\to\) BPT có nghiệm \(x<\dfrac{3m}{m^2-4}\)