K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

đặt đa thức trên là A,ta có :

\(A=5.7^{2\left(n+1\right)}+2^{3n}=5.49^{n+1}+8^n=5\left(41+8\right)^{n+1}+8^n\)

Áp dung công thức nhị thức Newton,ta có :

\(\left(41+8\right)^{n+1}=41^{n+1}+\left(n+1\right).41^n.8+\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}41^{n-1}.8^2+...+\left(n+1\right).41.8^n+8^{n+1}\)

vậy \(A=5\left[41^{n+1}+\left(n+1\right).41^n.8+...+\left(n+1\right).41.8^n+8^{n+1}\right]+8^n\)

\(=5\left[41^{n+1}\left(n+1\right)41^n.8+...+\left(n+1\right)41.8^n\right]+5.8^{n+1}+8^n\)

Đặt \(B=\left[41^{n+1}\left(n+1\right)41^n.8+...+\left(n+1\right)41.8^n\right]\)

ta thấy \(B⋮41\) vì các hạng tử trong ngoặc vuông đều chia hết cho 41

tiếp tục,đặt \(C=5.8^{n+1}+8^n\)

ta có : \(C=5.8^{n+1}+8^n=8^n\left(5.8+1\right)=8^n.41\) vậy \(C⋮41\)

mà A=B+C mà \(B,C⋮41\) nên => \(A⋮41\) vậy \(A⋮41\) <đpcm>

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 2 2018

Lời giải:

Ta có:

\(5.7^{2(n+1)}+2^{3n}=5.49^{n+1}+8^n\)

\(=5(41+8)^{n+1}+8^n=5(\text{BS}41+8^{n+1})+8^n\)

\(=\text{BS41}+5.8^{n+1}+8^n=\text{BS41}+8^n(5.8+1)\)

\(=\text{BS41}+41.8^n=\text{BS41}\)

Do đó \(5.7^{2(n+1)}+2^{3n}\vdots 41\) với \(n\in\mathbb{Z}^+\)

đồ ngu, người ta nói chứng minh mà 5 ở đâu đây

30 tháng 10 2016

Giả sử A = n^2 + 3n + 5 chia hết cho 121 
=> 4A = 4n^2 + 12n + 20 chia hết cho 121 
=> 4A = (2n + 3)^2 + 11 chia hết cho 121 (1) 
=> 4A = (2n + 3 )^2 + 11 chia hết cho 11 (vì 121 chia hết cho 11) 
Vì 11 chia hết cho 11 nên (2n + 3)^2 phải chia hết cho 11 
Lại có 11 là số nguyên tố nên 2n + 3 cũng chia hết cho 11 
=> (2n + 3)^2 chia hết cho 11^2 = 121 (2) 
Từ (1)(2) suy ra 11 phải chia hết cho 121 (vô lí) 

Vậy : n^2 + 3n + 5 không chia hết cho 121 với mọi n thuộc N . k cho mình nha bạn

17 tháng 10 2019

câu a mình nghĩ đề là\(x^2-x+1\)

17 tháng 10 2019

b) \(x-x^2-2=-\left(x^2-x+2\right)=-[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}]\)

\(=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{4}\)<0 ∀\(x\)

19 tháng 6 2016

\(A=2x^2+3y\) chia hết cho 17

<=> \(2x^2+3y+34x^2+17y\) chia hết cho 17 (vì \(34x^2;17y\) đều chia hết cho 17)

<=>\(36x^2+20y=4\left(9x^2+5y\right)\) chia hết cho 17

Mà (4;17)=1

=>\(9x^2+5y=B\) chia hết cho 17

Vậy A  chia hết cho 17 <=> B chia hết cho 17

13 tháng 8 2016

cho ba số tự nhiên liên tiếp, tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi ba số đã cho là số nào?

13 tháng 8 2016

chứng minh:

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\) luôn chia hết cho 6 với mọi n

8 tháng 6 2020

Ta có : n \(⋮̸\)\(\Rightarrow n\)lẻ \(\Rightarrow n^2\)lẻ \(\Rightarrow4n^2\)chẵn

Mà \(3n+5\)chẵn

Suy ra \(4n^2+3n+5\)chẵn nên \(⋮\)2  ( 1 )

Ta có : n \(⋮̸\)3

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=3k+1\\n=3k+2\end{cases}}\)

+) n = 3k + 1 thì \(4n^2+3n+5=4\left(3k+1\right)^2+3\left(3k+1\right)+5=36k^2+33k+12⋮3\)

+) n = 3k + 2 thì \(4n^2+3n+5=4\left(3k+2\right)^2+3\left(3k+2\right)+5=36k^2+57k+27⋮3\)

vậy với n \(⋮̸\)3 thì \(4n^2+3n+5⋮3\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) kết hợp với ( 2 ; 3 ) = 1 nên \(4n^2+3n+5⋮6\)

\(B=2\cdot\left(x^3+1\right)\cdot9x^2-3x+1-54x^3\)

\(=18x^2\left(x^3+1\right)-3x+1-54x^3\)

\(=18x^5+18x^2-3x+1-54x^3\)

Biểu thức này có phụ thuộc vào x nha bạn