K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017

Nếu \(x\ge5\Rightarrow A=3\left(2x-1\right)-\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow A=6x-3-x+5\)

\(\Leftrightarrow A=5x+2\)

Chọn đáp án 1 : 5x+2.

27 tháng 6 2017

7. Theo bài ra ta có: \(=2x^2-3x+7-3x^2+5x-4-2x+x^2\)

Khi phá ngoặc trước dấu trừ cần đổi dấu hạng tử đó...

   Ta trừ những số có cùng biến cho nhau ... 

\(=\left(2x^2-3x^2+x^2\right)+\left(-3x+5x-2x\right)+\left(7-4\right)\)

\(=3\)

26 tháng 6 2017

1, Chưa cho điểm làm sao biết đc bạn???

2, DBC=(180 - 140) :2 = 20 độ;

3,  => A = 2B =6C , thay vào ta có:

      6C + 3C +C =180 => C=18 => A= 108=> B=54;

4,\(=\frac{2^3.2^3+3.2^2.3^2+3^3}{-13}=\frac{3^3\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=\frac{27.13}{-13}=-27\)

5,=> 100a+10b+c= 11a+11b+11c

  hay 89 a= b+10c , a < 2 do a=2 thì b,c không thể là số có một chữ số;

=> a=1 ; Để 89 chia hết cho 10 => b=9; c=8;

=> Số đó là 198...

6, nếu x lớn hơn hoặc bằng 5 thì:   6x -3 - (x-5) =>     A= 6x-3-x+5

=>A= 5x+2  ( A phụ thuộc vào x);

7, phá ngoặc đi rồi rút gọn ta được x=3....

đúng ko zậy...???????

6 tháng 12 2017

diều kiện xác định là các mẫu phải khác o; số chia cũng khác o nhé:

ĐK: +)  \(x+5\ne0\Rightarrow x\ne-5\)

+)  \(2x-15\ne0\Rightarrow x\ne\frac{15}{2}\)

+)  \(x^2-25\ne0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-5\right)\ne0\Rightarrow x\ne\pm5\)

+)  \(1-x\ne0\Rightarrow x\ne1\)

Vậy điều kiện xác đinh của A là : \(x\ne1;x\ne\frac{15}{2};x\ne\pm5\)

17 tháng 7 2019

A = 5(x + 3)(x - 3) + (2x + 3)3 + (x - 6)2

A = 5(x + 3)(x - 3) + 4x2 + 12x + 9 + x2 - 12x + 36

A = 5x2 - 45x + 4x2 + 12x + 9 + x- 12x + 36

A = 10x2 (1)

Thay x = -1/5 vào (1), ta có:

A = 10x2 = 10.(-1/5)2 = 2/5

A = 2/5

Vậy:...

17 tháng 8 2018

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

17 tháng 8 2018

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Bài 1:

a. $2x^3+3x^2-2x=2x(x^2+3x-2)=2x[(x^2-2x)+(x-2)]$

$=2x[x(x-2)+(x-2)]=2x(x-2)(x+1)$

b.

$(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24$

$=[(x+1)(x+4)][(x+2)(x+3)]-24$

$=(x^2+5x+4)(x^2+5x+6)-24$

$=a(a+2)-24$ (đặt $x^2+5x+4=a$)

$=a^2+2a-24=(a^2-4a)+(6a-24)$

$=a(a-4)+6(a-4)=(a-4)(a+6)=(x^2+5x)(x^2+5x+10)$

$=x(x+5)(x^2+5x+10)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Bài 2:

a. ĐKXĐ: $x\neq 3; 4$

\(A=\frac{2x+1-(x+3)(x-3)+(2x-1)(x-4)}{(x-3)(x-4)}\\ =\frac{2x+1-(x^2-9)+(2x^2-9x+4)}{(x-3)(x-4)}\\ =\frac{x^2-7x+14}{(x-3)(x-4)}\)

b. $x^2+20=9x$

$\Leftrightarrow x^2-9x+20=0$

$\Leftrightarrow (x-4)(x-5)=0$

$\Rightarrow x=5$ (do $x\neq 4$)

Khi đó: $A=\frac{5^2-7.5+14}{(5-4)(5-3)}=2$

9 tháng 3 2022

chịu

3 tháng 12 2018

thiếu đề : \(\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right).\frac{4x^2-4}{5}.\)

Bài 2 :

a, Để \(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\frac{4^2-4}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

b,\(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\frac{4x^2-4}{5}\)

\(B=\left[\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\left[\frac{x^2+2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x^2+2x-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\left[\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{4}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{8}{5}\)

=> giá trị của B ko phụ thuộc vào biến x

3 tháng 12 2018

bài 1

=\(^{\left(2x+1\right)^2+2\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)+\left(2x+1\right)^2}\)

=\(\left(2x+1+2x-1\right)^2\)

=\(\left(4x\right)^2\)

=\(16x^2\)

Tại x=100 thay vào biểu thức trên ta có:

16*100^2=1600000

5 tháng 10 2019

a, ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x^3+1\ne0\\x^9+x^7-3x^2-3\ne0\\x^2+1\ne0\end{cases}}\)

b, \(Q=\left[\left(x^4-x+\frac{x-3}{x^3+1}\right).\frac{\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\left(x+1\right)}{x^9+x^7-3x^2-3}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\frac{\left(x^3+1\right)\left(x^4-x\right)+x-3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\left[\left(x^7-3\right).\frac{\left(x-1\right)}{\left(x^7-3\right)\left(x^2+1\right)}+1-\frac{2\left(x+6\right)}{x^2+1}\right]\)

\(Q=\frac{x-1+x^2+1-2x-12}{x^2+1}\)

\(Q=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{x^2+1}\)