K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

Theo bài ra , ta có : 

\(ƯCLN\left(m+n\right)=1\)( Vì m và n là 2 số nguyên tố cùng nhau )

\(\RightarrowƯCLN\left(m^2+n^2\right)=1\)

\(\Rightarrow m=n=1\)

và m2 + n2 chia hết cho m x n

Nên m = n = 1 

Chúc bạn học tốt =)) 

30 tháng 4 2017

Ta có: Để \(\frac{n}{n+3}\)là số nguyên thì \(n⋮n+3\)

Suy ra:n+3-3\(⋮n+3\)

Suy ra:-3\(⋮n+3\)

Suy ra:n+3\(\in\left[1;3\right]\)

Suy ra:n=0(n thuộc N)

Vậy:S={0}

29 tháng 2 2016

3n+1 thuộc ước của 169={-169;-13;-1;1;13;169}

3n+1

-169

-13-1113169
3n-170-14-2012168
nloại

loại

loại

loại456

Vậy n ={4;56}

Lưu ý: n không bằng 0 vì 169 không chia được cho 0.

Giữ lời hứa nha

1 tháng 1 2016

Ta có

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Đẻ n+2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)

=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)

n=(-2;2;4;8)

Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.

Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.

1 tháng 1 2016

dễ lớp 12 nè học sinh giỏi đó nha