K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2015

Đặt BH = x 

=> BC = x + 4 

Tam giác ABH vuông tại H , theo HTL :

 AB^2 = BH.BC 

<=> 4^2 = x(x+4)

<=> x^2 + 4x - 16 = 0  

<=> x^2 + 4x + 4 - 20 = 0 

<=> ( \(\left(x+2+2\sqrt{5}\right)\left(x+2-2\sqrt{5}\right)\) =  0 

=> \(x=2\sqrt{5}-2\) ( vì x >0 ) 

AC^2 = HC.BC = 4.\(\left(2\sqrt{5}-2+4\right)=4.\left(2\sqrt{5}+2\right)=8\sqrt{5}+8\)

AM = 1/2BC = \(\frac{1}{2}\left(2\sqrt{5}-2+4\right)=\frac{1}{2}\left(2\sqrt{5}+2\right)=\sqrt{5}+1\)

a: Ta có: AB<AC

nên HB<HC

hay \(\left\{{}\begin{matrix}HB< 12.5\left(cm\right)\\HC>12.5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: HB+HC=BC

nên HB=25-HC

Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC\left(25-HC\right)=12^2=144\)

\(\Leftrightarrow HC^2-25HC+144=0\)

\(\Leftrightarrow HC=16\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB=9\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=HB\cdot BC\\AC^2=HC\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=15\left(cm\right)\\AC=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 9 2021

Cảm ơn bạn

27 tháng 7 2017

B1: Gọi Tam giác ABC vuông tại A có AH là đ/cao chia cạnh huyền thành 2 đoạn HB và HC

AH2​=HB x HC =3x4=12

AH=căn 12 r tính mấy cạnh kia đi

B2: Ta có AB/3=AC/4 suy ra AB = 3AC/4

Thế vào cong thức Pytago Tam giác ABC tính máy cái kia

27 tháng 7 2017

Oh 2015 tuong ms dang chu :v

27 tháng 10 2021

a: AB=15(cm)

AC=20(cm)

BH=9(cm)
CH=16(cm)

21 tháng 11 2018

a, Sử dụng định lí Pytago cho các tam giác vuông HAB và HAC để có đpcm

b, 1. Chứng minh tương tự câu a)

2. Sử dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHM

a: ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên MA=MC=MB

=>góc MAC=góc MCA=góc BAH

b: góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

góc EAM+góc AED

=góc AHD+góc MCA

=góc ABC+góc MCA=90 độ

=>AM vuông góc ED

2 tháng 9 2019

Tự vẽ hình nha. 

Ta có tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH

=> AB^2 = BH.BC

<=> 16 = (BC - HC). BC

<=> 16 = BC2 - 6BC

<=> BC^2 - 8BC + 2BC - 16 = 0

<=> (BC - 8)(BC + 2) = 0 

=> BC = 8 (Vì BC > 0)

Tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM => AM = 1/2. BC = 1/2.8 = 4

2 tháng 9 2019

ta có AH^2=BH.HC=>AH^2=6BH

Ta có: AB^2=AH^2+BH^2

=>4^2=6BH+BH^2=>BH^2+6BH-16=0

=>(BH-2)(BH+8)=0

 =>BH=2( do BH+8>0 ,BH>0)

nên ta có BC=BH+HC=>BC=2+6=8->AM=BC/2=8/2=4