K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

=> Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

22 tháng 4 2016

Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì khi quả bóng xẹp nhúng vào nước nóng sẽ dựa theo sự nở vì nhiệt của chất rắn, không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên

10 tháng 2 2018

Đáp án A

 ~Khi ta nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước thì ko khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, gây ra lực lớn làm quả bóng bàn phồng lại như cũ. ...  vậy nên ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh.

 đáp án A nhé :>

29 tháng 12 2019

Đáp án A

 ~Khi ta nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước thì ko khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, gây ra lực lớn làm quả bóng bàn phồng lại như cũ. ...  vậy nên ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh.

 đáp án A nhé :>

7 tháng 3 2021

Cách giải thích trên là hoàn toàn sai vì 

Khi quả bóng bị bẹp.nhúng vào trong nước nóng thì nhiều độ tăng lên 

Mà chất khí nở ra khi nóng lên => Khí ở trong quả bóng nở ra vì nóng lên nên quả bóng phồng lại như cũ

Thí nghiệm 

Giả sử ta đâm thủng quả bóng :) thì không khí trong quả bóng ra vơi hết ra ngoài.Khi ta nhúng quả bóng vào trong nước nóng.Vỏ bóng bàn có nở ra nhưng không đáng kể.Còn không khí dù có còn lại ở trong bóng thì có nở ra cũng sẽ thoát ra ngoài

=> cách giải thích trên là hoàn toàn sai

10 tháng 4 2021

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

10 tháng 4 2021

Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ

13 tháng 3 2021

1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên

2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh

29 tháng 8 2016

Bạn thử làm thí nghiệm này nhé:
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)

29 tháng 8 2016

Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên

1.

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.m/v

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

2.khi cho vào nước nóng ko khí trong bóng nở ra và quả bóng phồng lại như cũ

3 tháng 3 2021

1. Theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.  

2. Khi đó không khí trong bóng bàn sẽ nở ra chiếm thể tích quả bóng bàn sẽ làm cho nó về trại trạng thái lúc đầu

6 tháng 9 2018

Dùi một lỗ nhỏ ở quả bóng bàn bẹp rồi nhúng vào nước nóng. Khi đó nhựa vẫn nóng nhưng bóng không phồng lên được.