K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

Nguồn : Lê Thị Tuyết Ngân

Em đồng ý với bạn!

1 tháng 12 2017

mk cx đồng ý vs bn

nhưng tk sai thì bị trừ điểm à

ai đồng ý vs Huỳnh Phước Lộc ko

24 tháng 1 2017

Bởi vì bạn trả lời có thể có nhiều từ bị sai trong câu trả lời của bạn hoặc câu trả lời của bạn có thể ko đầy đủ

24 tháng 1 2017

Mình trả lời đúng, được chính chủ câu tk lên điểm mà? Nhưng ở điểm hỏi đáp vẫn giậm chân tại chỗ =_=

help! Cùng là con người nên đồng cảm đi mà !!!

Tiến hành một trò chơi, các em thiếu niên chia làm hai đội: quân xanh và quân đỏ. Đội quân đỏ bao giờ cũng nói đúng, còn đội quân xanh bao giờ cũng nói sai.Có ba thiếu niên đi tới là An, Dũng và Cường. Người phụ trách hỏi An: “Em là quân gì?”. An trả lời không rõ, người phụ trách hỏi lại Dũng và Cường: “An đã trả lời thế nào?”. Dũng nói “An trả lời bạn ấy là quân đỏ”, còn...
Đọc tiếp

Tiến hành một trò chơi, các em thiếu niên chia làm hai đội: quân xanh và quân đỏ. Đội quân đỏ bao giờ cũng nói đúng, còn đội quân xanh bao giờ cũng nói sai.
Có ba thiếu niên đi tới là An, Dũng và Cường. Người phụ trách hỏi An: “Em là quân gì?”. An trả lời không rõ, người phụ trách hỏi lại Dũng và Cường: “An đã trả lời thế nào?”. Dũng nói “An trả lời bạn ấy là quân đỏ”, còn Cường nói: “An trả lời bạn ấy là quân xanh”.
Hỏi Dũng và Cường thuộc quân nào?
6. ĐẠO LUẬT TÀN ÁC
Ở một vương quốc nọ có ông vua tàn ác. Ông ta không muốn người lạ vào lãnh thổ của mình nên ra lệnh cho tất cả các lính biên phòng phải thi hành một đạo luật sau:
Bất kỳ một người nước khác lọt tới đều phải trả lời câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?”. Nếu người đó trả lời đúng thì đem dìm xuống nước, nếu trả lời sai thì đem treo cổ.
Một lần, có một người nông dân nước láng giềng vô tình đến một trạm biên phòng. Người lính ra câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?” và chuẩn bị hành tội anh ta.
Thế nhưng người nông dân thông minh đó đã trả lời một câu mà người lính biên phòng không thể xác định được đúng hay sai để hành tội anh ta theo đạo luật của nhà vua.
Vậy người nông dân đó đã trả lời như thế nào?
 

4
17 tháng 7 2015

có phải là ở văn học tuổi trẻ đúng ko

17 tháng 3 2016

1.dũng thuộc quân đỏ

an thuộc quân xanh

6. dao luat tan ac

người dàn ông nói:"tôi sẽ bị dìm xuống nước

4 tháng 7 2018

1 . I don't need có nghĩa là tôi ko cần , ko cần thì cất tiền đi => mất đc thưởng .

2. Một đống chuột chù => một chú chuột đồng . rớt một con => hết .

3. nai hăm = năm hai = 52 , bắn một con : 52- 1 = 51 , còn năm mốt con nhé , hoặc cx có thể là còn 24 , 

Tk mh nhé , mơn nhìu !!

~ HOK TỐT ~

4 tháng 7 2018

vì don'need nghĩa là ko cần

ko còn chú nào vì một đống chuột chù là một chú chuột đồng

còn 24 con vì nai hăm là hai năm

6 tháng 12 2015

Một nhóm 18 người có tính chất rất lạ là mỗi người bất kỳ trong số họ đều là bạn của tất cả r  người bạn của những người mà họ chưa kết bạn, mặt khác, họ lại chưa kết bạn với tất cả r người bạn của những người bạn của mình. Hỏi trong nhóm này có ít nhất và nhiều nhất bao nhiêu bạn bè biết rằng mỗi người có ít nhất một người bạn trong nhóm?

28 tháng 12 2016

trứng ra trước hay gà ra trước

có phải câu này ko

nhớ k mình nha

5 tháng 1 2018

câu hỏi công chúa đưa ra là gì

1 tháng 8 2015

 

Ở một vương quốc nọ có ông vua tàn ác. Ông ta không muốn người lạ vào lãnh thổ của mình nên ra lệnh cho tất cả các lính biên phòng phải thi hành một đạo luật sau:
Bất kỳ một người nước khác lọt tới đều phải trả lời câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?”. Nếu người đó trả lời đúng thì đem dìm xuống nước, nếu trả lời sai thì đem treo cổ.
Một lần, có một người nông dân nước láng giềng vô tình đến một trạm biên phòng. Người lính ra câu hỏi: “Vì sao anh tới đây?” và chuẩn bị hành tội anh ta.
Thế nhưng người nông dân thông minh đó đã trả lời một câu mà người lính biên phòng không thể xác định được đúng hay sai để hành tội anh ta theo đạo luật của nhà vua.
Vậy người nông dân đó đã trả lời "tôi sẽ bị treo cổ"

1 tháng 8 2015

Người nông dân nói:''Tôi đến đây để treo cổ''.

cho mik ****

13 tháng 4 2023

`7,`

`a, B+A=4x-2x^2+3`

`-> B=(4x-2x^2+3)-A`

`-> B=(4x-2x^2+3)-(x^2-2x+1)`

`B=4x-2x^2+3-x^2+2x-1`

`B=(-2x^2-x^2)+(4x+2x)+(3-1)`

`B=-3x^2+6x+2`

`b, C-A=-x+7`

`-> C=(-x+7)+A`

`-> C=(-x+7)+(x^2-2x+1)`

`-> C=-x+7+x^2-2x+1`

`C=x^2+(-x-2x)+(7+1)`

`C=x^2-3x+8`

`c,`

`A-D=x^2-2`

`-> D= A- (x^2-2)`

`-> D=(x^2-2x+1)-(x^2-2)`

`D=x^2-2x+1-x^2+2`

`D=(x^2-x^2)-2x+(1+2)`

`D=-2x+3`

13 tháng 4 2023

`6,`

`a,`

`P+Q=4x-2x^2+3`

`-> Q=(4x-2x^2+3)-P`

`-> Q=(4x-2x^2+3)-(3x^2+x-1)`

`Q=4x-2x^2+3-3x^2-x+1`

`Q=(-2x^2-3x^2)+(4x-x)+(3+1)`

`Q=x^2+3x+4`

`b,`

`x^2-5x+2-P=H`

`-> H= (x^2-5x+2)-(3x^2+x-1)`

`H=x^2-5x+2-3x^2-x+1`

`H=(x^2-3x^2)+(-5x-x)+(2+1)`

`H=-4x^2-6x+3`

`c,`

`P-R=5x^2-3x-4`

`-> R= P- (5x^2-3x-4)`

`-> R=(3x^2+x-1)-(5x^2-3x-4)`

`R=3x^2+x-1-5x^2+3x+4`

`R=(3x^2-5x^2)+(x+3x)+(-1+4)`

`R=-2x^2+4x+3`