K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2018

Xuân về rồi!Trong vườn, muôn hoa khoe sắc, cây cối đâm chồi nảy lộc.Nghe thấy tiếng reo ấy, mầm non chợt tỉnh giấc, vội bật chiếc vỏ bọc bên ngoài của mình ra.Chú vươn vai chào đón 1 ngày mới.Chà!Không khí thật trong lành, sảng khoái.Bây giờ chú mới biết bên ngoài như thế nào.Trước giờ, chú chỉ thấy một màu đen trong chiếc vỏ bọc mình.Chú rất muốn xem cảnh vật bên ngoài ra sao.Bỗng chú thấy sao cơ thể mình khác lạ thế?Một màu xanh biếc lấp lánh bao quanh chú.Nó thầm nghĩ : " Chắc là trời tặng mình tấm áo mới này nhân dịp mình ra đời đó mà! ".

14 tháng 6 2018

các bạn giúp mình đi mà

17 tháng 5

???hun biết

 

18 tháng 6 2018

a ,thê hiện sự chỗi dậy lớn lên của mầm non

b, tác giả sự dụng biện pháp nhân hóa làm cho mầm non chở nên sinh động và gần gũi với con người hơn

c, từ mầm non ở câu đầu đc đùng với nghĩa chuyển

ĐC : các em nhỏ học ở trường mầm non

Chúng em là mần non tương lai của đất nước

18 tháng 6 2018

thaaaaaaaaaaaaanks

thaaaaaaaaaaaank you

28 tháng 4 2018

Khổ thơ trên miêu tả sự trỗi dậy, vươn lên của mầm non.

Khổ thơ miêu tả sự trỗi dậy , vươn lên của mầm non

Câu hỏi 1:Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: "Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc."Võ QuảngĐỗ Trung LaiTố HữuXuân QuỳnhCâu hỏi 2:Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?3100 tiến sĩ2896...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
"Mầm non vừa nghe thấy 
Vội bật chiếc vỏ rơi 
Nó đứng dậy giữa trời 
Khoác áo màu xanh biếc."

  • Võ Quảng
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 2:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

  • 3100 tiến sĩ
  • 2896 tiến sĩ
  • 2698 tiến sĩ
  • 2968 tiến sĩ

Câu hỏi 3:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

  • Nghĩa chuyển
  • Nghĩa gốc
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu hỏi 4:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

  • nguyên nhân
  • phương tiện
  • thời gian
  • nơi chốn

Câu hỏi 5:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Cho tôi nhập vào chân trời các em 
Hoa xương rồng chói đỏ 
Tuổi thơ đứa bé da nâu 
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

  • Thanh Thảo
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Trần Đăng Khoa

Câu hỏi 6:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

  • thì, và
  • khi, thì
  • khi, cứ, và
  • khi, thì, và, cứ

Câu hỏi 7:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

  • Lưu bút

  • Lưu vong
  • Lưu giữ
  • Lưu cữu

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

  • Danh từ
  • Động từ
  • Tính từ
  • Quan hệ từ
1
18 tháng 2 2019

Câu hỏi 1:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau: 
"Mầm non vừa nghe thấy 
Vội bật chiếc vỏ rơi 
Nó đứng dậy giữa trời 
Khoác áo màu xanh biếc."

  • Võ Quảng
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Xuân Quỳnh

Câu hỏi 2:

Trong bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” thì từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ bao nhiêu tiến sĩ ?

  • 3100 tiến sĩ
  • 2896 tiến sĩ
  • 2698 tiến sĩ
  • 2968 tiến sĩ

Câu hỏi 3:

Trong câu "Bé đang học ở trường mầm non", từ mầm non được dùng với nghĩa gì?

  • Nghĩa chuyển
  • Nghĩa gốc
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa

Câu hỏi 4:

Trạng ngữ “Một buổi chiều đẹp trời” trong câu “Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.” chỉ gì?

  • nguyên nhân
  • phương tiện
  • thời gian
  • nơi chốn

Câu hỏi 5:

Tác giả nào đã viết những câu thơ sau : 
“Cho tôi nhập vào chân trời các em 
Hoa xương rồng chói đỏ 
Tuổi thơ đứa bé da nâu 
Tóc khét nắng màu râu bắp.”?

  • Thanh Thảo
  • Đỗ Trung Lai
  • Tố Hữu
  • Trần Đăng Khoa

Câu hỏi 6:

Trong câu “Khi cây chuối mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây chuối con cứ phát triển và lớn nhanh hơn hớn.”, có các quan hệ từ nào?

  • thì, và
  • khi, thì
  • khi, cứ, và
  • khi, thì, và, cứ

Câu hỏi 7:

Vật để cố định đã lâu, không thay đổi, được gọi là gì?

  • Lưu bút

  • Lưu vong
  • Lưu giữ
  • Lưu cữu

Câu hỏi 8:

Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?

  • Danh từ
  •  
  • Động từ
  • Tính từ
  • Quan hệ từ
15 tháng 9 2021
Miêu tả sự bắt đầu của mùa xuân.
16 tháng 9 2021

ND : Ý chính của bài thơ là miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên thông qua hình ảnh mầm cây cùng các sự vật từ khi mùa đông cho tới khi xuân sang.

Ht nha 

____ Nii ___

16 tháng 9 2021

Nội dung: Giới thiệu về một mầm non nằm nép mình lặng im trong tiết trời mùa đông giá rét. Dường như mầm non đang chờ đợi một điều gì đó thật đặc biệt và quan trọng nên chẳng chịu xuất hiện…

Mầm non cũng tò mò xem điều mà nó chờ đợi đã đến hay chưa. Nó lim dim và cố nhìn ra để thấy khung cảnh xung quanh. Một khung cảnh vắng lặng, buồn tẻ và lạnh lẽo, mọi sự sống đều như còn ẩn nấp đâu đó trong tiết trời mùa đông.

Thời khắc giao mùa kì diệu của thiên nhiên đến rồi…mùa xuân đã về! Mầm non đã chờ đợi mùa xuân lâu lắm, giờ đây nó đã nghe thấy những tiếng reo mừng của suối, những tiếng hát vang của chim muông. Đã đến lúc Mầm non phải thức dậy và làm việc mà nó cần làm. Đây cũng sẽ chính là thời khắc biến chuyển kì diệu của mầm non.

Bài thơ Mầm Non của Võ Quảng miêu tả một cách hết sức sinh động, cụ thể như có thể tận mắt nhìn thấy được một Mầm Non ra đời như thế nào khi mùa xuân đến.

Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ Mầm Non được miêu tả ở hai thời điểm: trước và khi xuân đến. Tín hiệu mùa xuân đến trong những âm thanh rộn rã, từng bừng náo nức của tiếng chim, tiếng suối, đã đánh thức chiếc Mầm Non bật dậy.

Hình ảnh Mầm Non thật đẹp tơi ở cuối bài thơ cũng là biểu tượng của sức sống mùa xuân, của vẻ đẹp tinh khôi trước thiên nhiên.

NGUỒN : MẠNG

Bài thơ Mầm Non của Võ Quảng miêu tả một cách hết sức sinh động, cụ thể như có thể tận mắt nhìn thấy được một Mầm Non ra đời như thế nào khi mùa xuân đến.

Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ Mầm Non được miêu tả ở hai thời điểm: trước và khi xuân đến. Tín hiệu mùa xuân đến trong những âm thanh rộn rã, từng bừng náo nức của tiếng chim, tiếng suối, đã đánh thức chiếc Mầm Non bật dậy.

Hình ảnh Mầm Non thật đẹp tơi ở cuối bài thơ cũng là biểu tượng của sức sống mùa xuân, của vẻ đẹp tinh khôi trước thiên nhiên.